(ĐSPL) - Sau vụ v?ệc bác sĩ thẩm mỹ v?ện gây chết ngườ? trong quá trình gây mê, rồ? ném xác nạn nhân xuống sông đã dấy lên làn sóng dư luận về vấn đề y đức của bác sĩ.
Trước vụ v?ệc này xảy ra thì ngành y tế cũng đã kh?ến dư luận xôn xao không ít vớ? hàng loạt cá? chết bất thường của sản phụ ở Thanh Hóa, Bình Dương, hay cá? chết của bệnh nh? 5 tuổ? sau kh? t?êm kháng s?nh, hộ s?nh vô trách nh?ệm kh?ến tha? nh? bị chết, hàng ngàn mẫu xét ngh?ệm sao chép tạ? bệnh v?ện Hoà? Đức,…
Sự phát tr?ển gắn l?ền vớ? những tác động t?êu cực của xã hộ? ảnh hưởng không nhỏ đến ngườ? thầy thuốc. H?ện tượng “phong bì” d?ễn ra phổ b?ến tạ? các bệnh v?ện. Những tác động t?êu cực dù ít, dù nh?ều cũng đã làm xó? mòn đạo đức, sự vươn lên làm chủ tay nghề và v?ệc chữa trị, chăm sóc ngườ? bệnh của ngườ? thầy thuốc. Tuy nh?ên, y đức phả? được sự xuất phát từ lương tâm và trách nh?ệm của những ngườ? thầy thuốc, có y đức thì dù trong mô? trường nào họ cũng sẽ hành động vì tình ngườ?.
Cùng trao đổ? vớ? phóng v?ên sau vụ bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường ném xác bệnh nhân xuống sông, Bác sĩ Nguyễn Hữu Lành, bác sĩ gây mê hồ? sức, bệnh v?ện Hồng Ngọc cho b?ết, là ngườ? cùng nghề, ông thực sự sốc trước thông t?n bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường làm chết ngườ? rồ? vứt xác xuống sông ph? tang. “Tô? nghĩ, không chỉ r?êng tô? mà tất cả những a? hoạt động trong ngành y đều sốc trước thông t?n này. Cũng có thể trong lúc bố? rố?, vị bác sĩ này quá sợ hã? đã làm những v?ệc không thể tưởng tượng nổ? như thế. Nhưng qua đây cũng nó? lên một đ?ều, ông Tường không nhận thức được về vấn đề y đức, một vấn đề mà những ngườ? làm nghề đều đã được g?áo dục rất kỹ từ kh? còn ngồ? trên ghế nhà trường”.
Bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường
Theo bác sỹ Lành, trường hợp không thể cấp cứu được nạn nhân, thì g?ữ nguyên h?ện trường và báo vớ? cơ quan chức năng để họ có b?ện pháp xử lý. “Đó là v?ệc không a? mong muốn, nhưng kh? đã xảy ra sự v?ệc, phả? thật bình tĩnh để xử lý, phả? làm thế nào để cho ngườ? nhà bệnh nhân và những ngườ? trong xã hộ? nhìn vào, họ thấy được ngườ? bác sĩ đó có y đức, thực h?ện hết trách nh?ệm của mình”
Trao đổ? vớ? phóng v?ên bà Trần Thị Thu Hà, Trường ĐH Y Thá? Bình cho hay: “Các bà? g?ảng của bộ môn y đức dành cho các s?nh v?ên năm 2, chuẩn bị cho năm 3 kh? đ? thực tập ở các bệnh v?ện. G?áo dục y đức là một quá trình nên ở từng bộ môn khác nhau ngườ? thầy sẽ chú ý lồng ghép nộ? dung này vào bà? học”.
PGS Nguyễn Văn Hùng, g?ảng v?ên bộ môn y đức Trường ĐH Y Hả? Phòng: “Bộ môn chỉ cung cấp cho s?nh v?ên những khá? n?ệm, k?ến thức cơ bản về đạo đức, kỹ năng nghề ngh?ệp. “Đau xót song trường hợp của bác sĩ Tường dẫu hãn hữu kh? đã có hành động mang vứt xác bệnh nhân xuống sông nhưng ví dụ này sẽ có trong bà? g?ảng tớ? đây của chúng tô? cho s?nh v?ên”, ông Hùng cho hay.
Phó h?ệu trưởng Trường ĐH Y Thá? Bình Hoàng Trọng Năng bổ sung: “S?nh v?ên muốn rèn y đức phả? có mô? trường xung quanh tốt. Mỗ? thầy cô, bác sĩ nếu không cố gắng là tấm gương để s?nh v?ên no? theo thì sao dạy được y đức.”
PGS Nguyễn Văn Hùng đề nghị: “Ngay cả những ngườ? học sau đạ? học, ngườ? đã đ? làm cũng cần thường xuyên được g?áo dục y đức như sự nhắc nhở, căn dặn không được làm trá? lương tâm ngườ? thầy thuốc”.
Qua nh?ều vụ v?ệc xảy ra gần đây, vấn đề đặt ra là chấn chỉnh đạo đức của ngườ? thầy thuốc. Thực ra, thầy thuốc V?ệt Nam có truyền thống đạo đức cao cả, đã để lạ? tấm gương sáng về y đức, cống h?ến trọn đờ? cho sự ngh?ệp y học và y tế của nước nhà. Vậy, những ngườ? thầy thuốc trẻ hôm nay hãy thực h?ện được lờ? dạy của Bác Hồ: Lương y như từ mẫu và xứng đáng vớ? sự tôn trọng của ngườ? dân.
Tổng hợp