+Aa-
    Zalo

    Xúc động viếng Đại tướng tại ngôi nhà thơ ấu ở quê hương

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trong những ngày này, chỉ cần qua cầu Phong Xuân, bắc qua dòng Kiến Giang, nơi cách nhà Đại tướng không xa, bất kỳ ai cũng cảm nhận được không khí buồn bã và trang nghiêm.

    (ĐSPL) - Trong những ngày này, chỉ cần qua cầu Phong Xuân, bắc qua dòng K?ến G?ang, nơ? cách nhà Đạ? tướng không xa, bất kỳ a? cũng cảm nhận được không khí buồn bã và trang ngh?êm. 

    Tạ? An Xá, ngày 11/10/2013, dòng ngườ? đổ về ngô? nhà thờ? thơ ấu của Ngườ? ngày một đông hơn, bất chấp trờ? Quảng Bình đổ mưa nặng hạt. Căn nhà nhỏ của Ngườ? được bao quanh bở? hàng rào cây được cắt tỉa ngang tầm thắt lưng ngườ?.  Nhân chứng thờ? g?an, không chỉ căn nhà này, mà còn 2 cây vũ sữa và cây khế cổ thụ tuổ? hơn trăm năm, chứng k?ến những thăng trầm của đất nước, vu? buồn của g?a đình cậu Văn –Vị Đạ? tướng kỳ tà? và thầy g?áo dạy sử uyên thâm sau này, thờ? còn bé thơ.

    Có lẽ ước mơ khao khát về một đất nước độc lập tự do cũng bắt đầu từ căn nhà quá đơn sơ và g?ản dị này.

     

    Lố? vào nhà Đạ? tướng.

    Ch?ếc cổng cũ kỹ, ngay từ nên ngoà? đã đặt kín những vòng hoa tưởng n?ệm Đạ? tướng. Những vòng hoa còn kéo dà? thêm, ra tận ngõ, bở? những đoàn khách đến v?ếng Đạ? tướng ngày một nh?ều hơn… Bức ảnh Đạ? tướng đặt chính g?ữa căn nhà, g?ữa những bó hoa, vòng hoa tươ? thắm. Trong bộ lễ phục, ánh nhìn của Ngườ? trông gần gũ? và ân tình b?ết bao.

    Bỏ qua vị trí chức sắc, bỏ qua danh phận thấp hèn hay cao sang, bỏ qua những ranh g?ớ? tuổ? tác, sức khỏe, mọ? ngườ? có mặt tạ? nơ? này để tưởng nhớ trước anh l?nh của Ngườ?.

    Đạ? tá Nguyễn Bộ? G?ong (88 tuổ?) nguyên là Thư ký Quân sự ở Văn phòng Tổng Chính ủy, vừa v?ết những lờ? ch?a buồn trong sổ tang, vừa  xúc động gạt dòng nước mắt. Ông đã vượt 600 km, từ Hà Nộ?, đ? gần trắng đêm ngày 10/10 để kịp đến An Xá v?ếng Đạ? tướng. Trước đó, ông đã vào v?ếng Đạ? tướng ở số nhà 30 Hoàng D?ệu (Hà Nộ?).

    Tham g?a Mặt trận V?ệt M?nh cùng toàn quốc kháng ch?ến, đến tháng 2/1948, ông G?ong được đ?ều động về làm Bí thư v?ên của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Trong khoảng thờ? g?an từ tháng 2/1948 đến 6/1951, ông G?ong là Thư ký Quân sự ở Văn phòng Tổng Chính ủy vớ? công v?ệc hằng ngày g?úp Đạ? tướng dự thảo Huấn lệnh, mệnh lệnh chỉ đạo quân sự. Vớ? ông, kỷ n?ệm về Đạ? tướng là kỷ n?ệm về sự ấm áp tình ngườ? rất đỗ? thân tình. 

     

     Đạ? tá Nguyễn Bộ? G?ong nguyên là Thư ký Quân sự ở Văn phòng Tổng Chính ủy (bên trá?) và nhà sư Thích Thanh Hạnh nghẹn ngào v?ết những lờ? tr? ân ch?a b?ệt trong sổ tang.

    Cụ bà Vũ Thị Ngách (83 tuổ?) ngườ? của dòng họ Vũ – Võ ở làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình G?ang (tỉnh Hả? Dương), đang ốm nhưng cũng “phả? vào đây bằng được để được v?ếng thăm và tưởng n?ệm Đạ? tướng một lần…”.

     

    Cụ bà Vũ Thị Ngách  ở Hưng Yên cú? đầu cầu mong vong l?nh của Ngườ? thanh thản nơ? chín suố?

    Nhà sư Thích Thanh Hạnh (tên tục là Lê Duy Nhượng, là ngườ? lính thuộc Sư đoàn 9, Quân đoàn 4 ở ch?ến trường Sà? Gòn – G?a Định, thương b?nh hạng nặng, xuất g?a sau kh? ch?ến tranh chấm dứt), ở tận Quảng N?nh, ha? tay chống nạng, mong kịp vào đây để kịp tưởng n?ệm Ngườ?. Thầy nó?: “Những ngườ? lính như chúng tô?, vô cùng cảm phục và kính trọng b?ết ơn Đạ? tướng. Chính Đạ? tướng đã dạy cho chúng tô? thế nào là ngườ? lính của nhân dân…”.

    Nhà sư Thích Thanh Hạnh chống nạng đến v?ếng Đạ? tướng. 

    Có rất nh?ều ngườ? từ xa đến đều lặng ngườ? xúc động và nước mắt tuôn rơ? kh? cú? đầu trước d? ảnh của Ngườ? ngay tạ? căn nhà bé nhỏ đơn sơ này.

    Vớ? thầy trò cả nước, nỗ? đau mất thầy g?áo vĩ đạị, uyên thâm Võ Nguyên G?áp còn nhân lên gấp bộ? phần…

    Đặc b?ệt, trong dòng ngườ? đổ về làng An Xá, còn có rất nh?ều thầy trò bước đ? lặng lẽ theo hàng ngay ngắn bất chấp cơn mưa nặng hạt sáng ngày 11/10. Các em học s?nh học s?nh vẫn còn quá nhỏ để h?ểu rằng sự ra đ? của Đạ? tướng là một mất mát không gì có thể bù đắp được. Nhưng  bao trùm những gương mặt trẻ thơ hồn nh?ên ấy là nét u buồn nặng trĩu. Tô? t?n tưởng rằng thế hệ t?ếp bước của làng Yên xá, của Lệ Thủy, của Quảng Bình… sẽ xứng đáng vớ? truyền thống cha ông.

    Chu Thơm

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xuc-dong-vieng-dai-tuong-tai-ngoi-nha-tho-au-o-que-huong-a4832.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.