(ĐSPL) - Bé K.A. tạ? má? ấm lén để dành được 60 ngàn đồng bỏ trong ngườ? để về quê thăm em. Tuy nh?ên, kh? bé mang ba lô chuẩn bị đ? về thì bị bà Đơn chặn lạ? lục tú? lấy 60 ngàn đồng và lấy hết quần áo.
Một trong 9 ngô? nhà của bà Đơn.
G?ọt nước mắt của ngườ? bảo mẫu
Theo chân các tình nguyện v?ên má? ấm, chúng tô? có dịp trò chuyện vớ? chị L., một cộng tác v?ên của má? ấm Hoa Mẫu Đơn (trụ sở trên đường Đoàn G?ỏ?, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TP.HCM).
Chúng tô? được chị L. t?ết lộ những sự thật động trờ? đằng sau má? ấm mang tên từ th?ện này.
Theo đó, bà Đơn buộc các phụ huynh phả? nộp từ 1,2- 2,5 tr?ệu đồng/ngườ?/tháng, r?êng vớ? những g?a đình không có đủ đ?ều k?ện, bà buộc họ phả? v?ết g?ấy cho con, đồng thờ? bà cũng đưa cho họ một số t?ền nhằm ràng buộc vớ? những quy định chặt chẽ để g?ữ trẻ ở má? ấm.
Chị L. cho b?ết: “H?ện tạ?, má? ấm Hoa Mẫu Đơn có khoảng 75 trẻ em. Hàng tháng chúng đều nhận được rất nh?ều hàng hóa, vật chất cũng như t?ền mặt của các Mạnh Thường Quân và tổ chức bảo trợ. Ấy vậy mà, đờ? sống vật chất và t?nh thần của các đứa trẻ trong má? ấm vẫn bị treo lên một dấu chấm hỏ? lớn? Kh? chính những bảo mẫu làm v?ệc trong má? ấm phả? đứng lên tố cáo hành v? vô nhân đạo, k?ếm t?ền trên lưng trẻ em của chủ nhân má? ấm bà Phạm Th?ên Đơn (SN 1959).
Cũng chính từ chị L., chúng tô? đã được dịp nó? chuyện vớ? chị N.T.T. (44 tuổ?, ngụ tạ? quận Tân Bình, TP.HCM). Vì lòng thương yêu trẻ và muốn góp tấm lòng th?ện của mình, chị T. đã x?n vào làm bảo mẫu tình nguyện chăm các bé tạ? má? ấm Hoa Mẫu Đơn.
Tuy nh?ên, sau một thờ? g?an tớ? làm v?ệc, chị đã phát h?ện ra những nghịch cảnh đau xót, th?ếu tình thương kh?ến trong má? ấm kh?ến chị không cầm được những g?ọt nước mắt đau lòng.
Chị T. tâm sự: “Nhìn những đứa trẻ nằm lăn lóc và bị chăm nuô? như gà công ngh?ệp, nằm ngủ như ổ chó, chân tay dơ bẩn không a? quan tâm, kh?ến tô? nh?ều lần ứa nước mắt. Nhìn bề ngoà? thì cứ tưởng như được chăm nuô? tử tế nhưng thực chất chúng đều bị bỏ mặc. Một nồ? mì 5 gó? sẽ được nấu cho 8 bé ăn, cháo thì được nấu bằng cơm nguộ?, nh?ều bé ăn không được phả? ó? ra là phả? nhịn. Vớ? trẻ sơ s?nh, mỗ? ngày, chúng chỉ được thay 2 lần tã buổ? sáng và buổ? tố? để mặc cho bị ghẻ lở đầy mông”.
Chưa hết khỏ? bức xúc đầy căm phẫn, chị T. cho b?ết thêm: “Rồ? kh? trẻ bị ốm, bà Đơn không hề chăm sóc hay ngó ngàng gì tớ? các bé. Có đưa đ? bệnh v?ện thì chỉ tô?, hay một số bảo mẫu tốt sẽ đưa cháu đ? khám bằng chính t?ền của chúng tô? bỏ ra chứ bà Đơn không hề rút ra một đồng nào. Vậy mà, kh? có tổ chức bảo trợ hay Mạnh Thường Quân tớ? thăm là y rằng bà lấy ph?ếu khám bệnh ra đưa cho nhóm này đến ngườ? k?a ch? trả”.
Mang danh là ngườ? mẹ của những đứa trẻ, vậy mà chẳng bao g?ờ bà ta đến thăm nhà trẻ sơ s?nh. Nhưng kh? nghe có báo đà? tớ? phỏng vấn gh? hình hay có ngườ? tớ? ủng hộ là bà lạ? đóng kịch ôm ấp, vuốt ve trẻ con bằng cá? g?ọng ngọt ngào g?ả tạo.
Để m?nh chứng cho những bức xúc lờ? nó? của mình, chị T. còn g?ớ? th?ệu và dẫn chúng tô? tớ? gặp chị Th. (23 tuổ?, ngụ tạ? Tân Bình, TP.HCM), là bảo mẫu chính thức, làm v?ệc thường xuyên và thờ? g?an dà? trong má? ấm.
Chị Th. cho b?ết: “Ngoà? những bảo mẫu đã được bà Đơn mua chuộc ra thì những ngườ? còn lạ? làm v?ệc trong má? ấm cảm thấy rất bức xúc vớ? bà Đơn và áy náy vớ? bọn trẻ. Bở?, tất cả những gì các nhà hảo tâm cho từ sữa bà cũng bán, bột cũng bán, bánh kẹo, nước ngọt, dầu ăn bà cũng bán... thứ gì bà cúng đem bán hết. Đ?ều k?nh khủng hơn, bé K.A. tạ? má? ấm lén để dành được 60 ngàn đồng bỏ trong ngườ? để về quê thăm em. Tuy nh?ên, kh? bé mang ba lô chuẩn bị đ? về thì bị bà Đơn chặn lạ? lục tú? lấy 60 ngàn đồng. Ngoà? ra, bà Đơn còn lấy hết quần áo. Chỉ cho một bộ quần áo mặc trên ngườ? để về thô?”.
Những hộp sữa ngh? được đem bán mà không cho trẻ ăn.
Sự thật sau ha? chữ “từ th?ện”
Nhớ lạ? những chuyện rùng mình đã trả? qua, chị T. thở dà? thảng thốt: “Đúng là như địa ngục trần g?an, tô? thật sự không h?ểu tạ? sao tất cả những thứ như áo quần, sữa hộp, bánh kẹo bà ta có thể đem đ? bán còn như thịt, cá để từ sáng đến ch?ều không bán hết được ngườ? ta tớ? cho đã hô? rồ?.
Vậy mà bà vẫn không cho ăn mà để đến và? tháng sau kh? mỡ từ màu trắng chuyển qua màu vàng là có thể hình dung ra mù? thịt đó như thế nào rồ? mớ? cho ăn. Những đứa trẻ còn nhỏ, cho gì ăn nấy chứ chúng b?ết gì đâu, cứ ăn rồ? đau bụng còn đứa lớn b?ết thố? nên không thèm ăn nên bị đánh là chuyện bình thường. Bở? vậy mớ? có nh?ều đứa bỏ má? ấm đ? bờ, đ? bụ?”.
Để xác m?nh vụ v?ệc, PV báo ĐS&PL đã cả? trang thành s?nh v?ên tình nguyện, bảo mẫu g?úp v?ệc để vào má? ấm tìm h?ểu, gặp gỡ những bảo mẫu, trẻ em, cha mẹ tớ? gử? trẻ trong chính má? ấm này. Như đã tìm h?ểu trước, chúng tô? b?ết cần phả? chú ý tớ? những a? làm “tay sa?” cho bà Đơn để tránh và những a? có tấm lòng nhưng vì mưu s?nh phả? cam chịu làm v?ệc để hỏ? chuyện.
Tạ? đây, chúng tô? đã t?ếp xúc vớ? cô X., cô N., họ là những bảo mẫu tận tụy, tận tâm. Sống trong má? ấm, họ phả? e dè, nó? năng phả? chú ý đến “ta? mắt” của bà Đơn. Vớ? bản thân họ, một mặt làm v?ệc để mưu s?nh, mặt khác thương bọn trẻ, không muốn bỏ rơ? chúng lần nữa.
Cùng g?úp v?ệc vớ? các cô bảo mẫu, chúng tô? được dịp làm từ v?ệc lau chù? nhà cửa đến may vá áo quần và cho bọn trẻ ăn. Nhìn những đứa trẻ ngây thơ trong sáng mặc trên mình những ch?ếc áo quần mòn, tay cầm tô đến x?n cho thêm ít thức ăn mà phả? chịu sự mắng nh?ếc của ông đầu bếp: “Mày ăn nh?ều dữ mày!”. Rồ? ông ta múc phát cho đứa bé một muỗng nước canh như bố thí. Kh? được chúng tô? hỏ? chuyện, cô X. l?ếc ngang, l?ếc dọc để dè chừng rồ? nó? một cách nhỏ nhẹ: “Trong này, a? làm v?ệc nấy vậy thô?, không nên chú ý nh?ều quá”. L?ếc nhìn bọn trẻ rồ? cô X. thốt lên một câu đầy ẩn ý: “Mình làm b?ết v?ệc của mình, a? làm đ?ều ác rồ? sẽ phả? đền tộ? thô?”.
Tủ lạnh được khóa bằng vòng sắt
Tớ? lượt, tô? cũng được ông đầu bếp phát cho một tô thức ăn chung vớ? bọn trẻ. Nhìn thớ thịt trên tô, tô? nhớ ngay đến thịt thố? mà chị T. đã nó?. Nhìn lớp thịt da heo bên ngoà? đã thâm đen, tô? cố cắn ăn xem mù? vị thế nào. Quả nh?ên, thịt mềm và nát rệu ra không còn mù? vị của thịt heo. L?ếc nhìn bọn trẻ ăn một cách dè sẻn trên bàn, đứa lớn thì bỏ toàn bộ thịt ra không ăn còn đứa nhỏ ăn một cách bình thường như để hoàn thành nh?ệm vụ. Mọ? v?ệc đó tô? đã lường trước, nhưng đ?ều làm tô? bất ngờ chính là những bảo mẫu, ngườ? lớn làm v?ệc trong má? ấm đều ăn thức ăn r?êng.
Sau bữa ăn, lúc mọ? ngườ? nghỉ trưa, tô? “đột nhập” lên nhà nấu ăn để được tận mắt nhìn thấy thức ăn được cất g?ữ. Tuy nh?ên, tô? chỉ thấy một phần thịt nhỏ đã bốc mù? dành cho bữa tố?, cạnh đó lạ? có ch?ếc tủ lạnh đã được khóa lạ? bằng nh?ều vòng sắt chắc chắn. T?ếp đến, tô? lân la vớ? bé H. (4 tuổ?), bé chỉ cho tô? xem phòng chứa bánh kẹo, sữa hộp của các nhà hảo tâm cho cũng đã được bà Đơn khóa nh?ều vòng sắt cẩn thận. Bé nó?: “Mỗ? lần đ? ra ngoà? là mẹ Đơn mang theo một ít, mẹ thường cho em đ? theo nữa”.
Thực sự, má? ấm Hoa Mẫu Đơn được rất nh?ều ngườ? quan tâm. Từ thứ 2 đến thứ 6 sẽ có một và? ngườ? tớ? thăm. Nhưng r?êng vào 2 ngày thứ 7 và Chủ nhật thì sẽ rất đông từ ngườ? thân cho đến ngườ? nước ngoà?, V?ệt k?ều tớ? thăm và tặng quà. Ha? ngày này, bà Đơn sẽ không đ? đâu mà ở nhà t?ếp đón để nhận phòng bì bằng một g?ọng nó? nhẹ nhàng phúc hậu và vuốt ve những đứa trẻ đầy tình yêu thương. Ấy vậy mà, có ha? vợ chồng trẻ tớ? năn nỉ bà Đơn cho tớ? thăm con một chút nhưng lạ? bị bà cự tuyệt và nhất quyết rằng: “Kh? nào mang đủ t?ền thì hẵng tớ? đây
Ngh? vấn chủ má? ấm vớ? 8 ngô? nhà lớn Chị N.T.T. và các bảo mẫu trong má? ấm Hoa Mẫu Đơn cho b?ết: “Bà Phan Trần Th?ên Đơn (chủ má? ấm Hoa Mẫu Đơn) vốn có nh?ều năm sống ở nước ngoà? nhưng sau một thờ? g?an thì trở về V?ệt Nam và đ? nhặt ve cha? rồ? sau đó lập nên má? ấm. H?ện tạ?, bà có khoảng 7 căn nhà lớn phân bố trên các quận Gò Vấp, 12, Tân Bình, Tân Phú… (TP.HCM) và 1 căn nhà đang tranh chấp vớ? ông K. (được xem là ngườ? tình cũ của bà). Các ngô? nhà đều được cho thuê trọ. Theo lờ? đồn của dư luận, vớ? một ngườ? từng đ? nhặt ve cha? và mở má? ấm như vậy thì những ngô? nhà đó từ đâu mà ra? L?ệu có phả? bòn rút được từ những năm mở má? ấm Hoa Mẫu Đơn hay không?”. |
Hạ Du - Hợp Phố