+Aa-
    Zalo

    Vụ nhà máy Samsung Thái Nguyên: Bảo vệ "thừa cơ bắp", thiếu văn hóa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - 4 người bị thương nhập viện, 3 container và nhiều xe máy bị đốt cháy là hậu quả từ mâu thuẫn giữa bảo vệ và công nhân tại nhà máy Samsung Thái Nguyên.

    (ĐSPL) - 4 ngườ? bị thương nhập v?ện, 3 conta?ner và nh?ều xe máy bị đốt cháy là hậu quả từ mâu thuẫn g?ữa bảo vệ và công nhân tạ? nhà máy Samsung Thá? Nguyên.

    Sự v?ệc đặt ra nh?ều câu hỏ? về vấn đề quản lý, đào tạo của các công ty cung cấp dịch vụ bảo vệ ở các khu công ngh?ệp, những nơ? dịch vụ công cộng...

    Bảo vệ hay côn đồ?

    Chỉ vì mâu thuẫn vớ? bảo vệ, hàng trăm công nhân đã đập phá tà? sản tạ? nhà máy Samsung Thá? Nguyên.

    Được b?ết, trước thờ? đ?ểm xảy ra vụ v?ệc, một số công nhân và bảo vệ có xích mích l?ên quan đến nộ? quy công trường. Theo quy định, công nhân không được mang đồ ăn, cơm hộp vào công trường. Tuy nh?ên, một số công nhân ăn dở bữa sáng nên mang xô? vào định ăn t?ếp thì bảo vệ công trường ra ngăn cản.

    Lờ? qua t?ếng lạ? g?ữa bảo vệ vớ? công nhân, ha? bên đã xảy ra to t?ếng. Một bảo vệ đã dùng dù? cu? đ?ện đánh ngất một công nhân. Trước hành động vũ lực có phần quá quắt của bảo vệ công trường, những công nhân còn lạ? ùa vào tấn công. Độ? bảo vệ không chống cự được nên bỏ chạy. Được đà, một số công nhân đã đốt 3 conta?ner, nơ? được sử dụng làm phòng bảo vệ và hơn 10 ch?ếc xe máy được cho là của những ngườ? bảo vệ trên. Theo tìm h?ểu của PV, đơn vị cung cấp dịch bảo vệ tạ? đây là công ty dịch vụ bảo vệ Hòa Bình.

    Có lẽ sự v?ệc này là "g?ọt nước tràn ly" của h?ện tượng bảo vệ "lộng hành" và "ưa" dùng vũ lực mà thờ? g?an qua dư luận đã ít nh?ều chứng k?ến.

    Anh Nguyễn Văn Thụ (Quế Võ, Bắc N?nh) đang làm v?ệc tạ? khu công ngh?ệp Quế Võ (Bắc N?nh) cho b?ết: "Câu chuyện mâu thuẫn g?ữa bảo vệ làm v?ệc tạ? các khu cộng ngh?ệp vớ? công nhân không mớ?. Thực tế, ở các khu công ngh?ệp, các công nhân làm v?ệc trong các nhà máy nh?ều kh? không chấp hành các quy định ra vào. Tuy nh?ên thay vì nhắc nhở hoặc lập b?ên bản đúng quy trình thì không ít bảo vệ lạ? dùng "nắm đấm", lờ? lẽ vô văn hóa để ứng xử".

    Cách đây không lâu, vào tháng 3/2013, anh Lã M?nh Thuyên, 31 tuổ? (trú tạ? thôn Lương Thường, xã Thụy Dương, huyện Thá? Thụy, Thá? Bình) đã phả? nằm gần một tuần đ?ều trị tạ? khoa Chấn thương, bệnh v?ện đa khoa tỉnh Thá? Bình kh? hàng chục nhân v?ên bảo vệ của bệnh v?ện này đánh hộ? đồng chỉ vì mượn ngườ? nhà bệnh nhân cùng phòng thêm một cá? thẻ nữa mang ra cho chị gá? vào thăm bố đang đ?ều trị tạ? khoa T?ết n?ệu. Ha? bảo vệ trực ở khoa phát h?ện và ngăn lạ?. Lúc này, anh Thuyên có nó?: "Các anh làm v?ệc không có tình ngườ? vậy à?". Thay vì g?ả? thích cho ngườ? nhà bệnh nhân b?ết cá? sa? của mình, thì nhân v?ên bảo vệ lạ? lớn t?ếng: "Tao thích như vậy đấy! Mày không có thẻ thì cút đ?!".

    Câu chuyện của anh Thuyên có lẽ không phả? là cá b?ệt về hình ảnh "xấu xí" của lực lượng bảo vệ h?ện nay. Chị Trần Thị Hường, Trung Hòa, Cầu G?ấy (Hà Nộ?) ch?a sẻ: "G?ờ đến bệnh v?ện không chỉ tô? mà nh?ều ngườ? "ngán" từ cổng bệnh v?ện "ngán" vào. Lực lượng bảo vệ gh? vé xe thì quát tháo. Chẳng cần b?ết g?à, trẻ, họ không thèm dùng kính ngữ vớ? ngườ? nhà, bệnh nhân. Quát tháo, trịch thượng hết lố?".

    Không chỉ tạ? các khu công ngh?ệp thường xuyên xảy ra "va chạm" g?ữa công nhân và lực lượng bảo vệ mà câu chuyện ứng xử của bảo vệ tạ? các bệnh v?ện, các tòa nhà, s?êu thị cũng kh?ến nh?ều ngườ? dân "ngán" những nơ? này.

    Ông Trần M?nh Phú, Trưởng phòng ngh?ệp vụ của công ty bảo vệ Đất V?ệt, một trong công ty cung cấp dịch vụ bảo vệ uy tín và có khách hàng ở hầu khắp các thành phố lớn ở V?ệt Nam, cho rằng: "Cách g?ao t?ếp vớ? công nhân, khách hàng, tác phong lịch sự của bảo vệ là đ?ều cực kỳ quan trọng để cho các mâu thuẫn nhỏ không trở nên quá căng thẳng. Nếu lực lượng bảo vệ tạ? nhà máy Samsung nhã nhặn g?ả? thích cho công nhân và các mâu thuẫn không bị tích tụ lâu ngày thì chắc chắn không có sự v?ệc đáng t?ếc trên xảy ra. 

    Chuyên ngh?ệp không phả? "hở" ra là đánh!

    Nhìn nhận sự v?ệc bảo vệ đánh công nhân ở nhà máy Samsung Thá? Nguyên, TS.Nguyễn Thị Tố Quyên, Phó trưởng khoa Xã hộ? học, Học v?ện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, trong vụ v?ệc này phả? nhìn toàn d?ện. Như câu thành ngữ của dân g?an "bụt trên toà gà nào dám mổ mắt", nghĩa là mình mà không làm sa? thì a? dám động đến mình. Có thể ngườ? công nhân có hành động sa? nhưng ngườ? bảo vệ có hành v? vượt quá quyền của mình. Đánh ngườ? thì không thể chấp nhận được. Vì thế ngườ? bảo vệ này mớ? kh?ến những công nhân khác bức xúc dẫn tớ? ẩu đả. Và từ cách hành xử của bảo vệ có thể đánh g?á về cách đào tạo nhân lực, năng lực chuyên môn, cách ứng xử của công ty đố? vớ? những ngườ? đ? làm bảo vệ và trách nh?ệm của công ty bảo vệ vớ? hành động sa? của nhân v?ên. Nếu công ty bảo vệ có những g?ao kèo, nộ? quy chặt chẽ và có kỹ năng đào tạo ngh?ệp vụ tốt thì sẽ khó có chuyện đáng t?ếc như chuyện ở nhà máy Samsung.

    Một g?ám đốc doanh ngh?ệp ở khu công ngh?ệp Bắc Thăng Long, Hà Nộ? ch?a sẻ: "Va? trò của ngườ? bảo vệ trong một công ty, cơ quan là rất quan trọng. Bảo vệ có kh? còn là bộ mặt của công ty, thá? độ, hành v?, trang phục thể h?ện sự chuyên ngh?ệp của công ty. Trong những cơ quan có sự l?ên quan chặt chẽ tớ? yếu tố con ngườ? thì bảo vệ phả? có khả năng về g?ao t?ếp ứng xử, xử lý tình huống. Nếu họ không được cung cấp những kỹ năng này, họ sẽ ứng xử bằng nắm đấm một cách th?ếu văn hóa. Làm bảo vệ cũng là làm dịch vụ, mà nghề dịch vụ là "làm dâu trăm họ", phục vụ trăm ngườ?. Đáng t?ếc, ở V?ệt Nam đa số các công ty bảo vệ mớ? chỉ dừng lạ? dạy võ thuật cho nhân v?ên".

    TS. Nguyễn Thị Tố Quyên đánh g?á, gần một thập n?ên trở lạ? đây dịch vụ vệ sỹ, bảo vệ g?a tăng nhanh chóng. Rất nh?ều công ty, cơ quan Nhà nước thuê bảo vệ từ các công ty chuyên đào tạo, cung cấp bảo vệ. Những bảo vệ này được công ty quản lý của họ trả t?ền lương. Họ không có lợ? ích trực t?ếp từ công ty thuê họ nhưng có lợ? ích g?án t?ếp vì nơ? thuê.

    Đánh g?á về sự v?ệc này, độc g?ả Nguyễn Thanh Hòa (Quốc Oa?, Hà Nộ?) bức xúc cho rằng, nh?ều bảo vệ được tuyển dụng chỉ được học về võ thuật nhưng không được học về cách ứng xử và luật pháp, nên nh?ều kh? họ không b?ết mình có quyền đến đâu. Một số ngườ? thường thích ra oa?, tưởng mình có quyền nên làm bừa, gây hậu quả ngh?êm trọng. Đó là những bà? học lớn cho các công ty bảo vệ và các cơ quan đang sử dụng dịch vụ bảo vệ.

    Ông Trần M?nh Phú, công ty bảo vệ Đất V?ệt cho rằng: "Dịch vụ bảo vệ chuyên ngh?ệp không phả? cứ "hở" ra là đánh! Chuyên ngh?ệp là bằng cách nào đó để thuyết phục được ngườ? đang v? phạm thực th? nộ? quy của công ty chứ không phả? dùng vũ lực. Chúng tô? đặc b?ệt khuyến cáo các nhân v?ên của mình tuyệt đố? không được dùng vũ lực. Vũ lực chỉ để tự vệ chứ không phả? để tấn công ngườ? khác.

    Đặc b?ệt, chúng tô? đặt một phần trọng tâm đào tạo r?êng về văn hóa ứng xử cho nhân v?ên vớ? g?áo trình r?êng. Những ngườ? v?ết g?áo trình là các chuyên g?a tâm lý được chúng tô? thuê v?ết g?áo trình r?êng cho phần đào tạo về văn hóa ứng xử. Họ v?ết xong và gử? cho chúng tô? k?ểm duyệt, sau đó g?ao cho ngườ? chuyên trách mảng này hướng dẫn, đào tạo nhân v?ên. Bên cạnh đó, hàng tháng, công ty chúng tô? có một buổ? họp vớ? khách hàng để trao đổ? về hoạt động của bảo vệ về thá? độ, cách làm v?ệc làm sao để có thể mang lạ? h?ệu quả tốt nhất".

    Tự đào tạo nên chất lượng đến đâu thì không a? k?ểm soát

    TS. Nguyễn Th? Tố Quyên cho b?ết: "Đ?ểm yếu của chúng ta là, h?ện chưa có một trường nghề nào đào tạo về kỹ năng, phương pháp, ngh?ệp vụ bảo vệ. Chúng ta mớ? chỉ cấp chứng chỉ bảo vệ chứ chưa cấp bằng. V?ệc đào tạo ngh?ệp vụ bảo vệ chủ yếu là do các công ty tự dạy nhưng chất lượng dạy đến đâu thì không a? k?ểm soát được. Và nguồn tuyển bảo vệ của những công ty này thường có trình độ học vấn không cao. Chính vì những yếu đ?ểm trên nên d?ễn ra sự v?ệc như ở nhà máy công ty Samsung là đ?ều không quá khó h?ểu".

     

    Huế - Thơm                  

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-nha-may-samsung-thai-nguyen-bao-ve-thua-co-bap-thieu-van-hoa-a17931.html
    Đội phó CSGT cho rằng mình vô can trong vụ xô xát

    Đội phó CSGT cho rằng mình vô can trong vụ xô xát

    (ĐS&PL) - Liên quan đến việc xô xát, gây sự giữa 2 cán bộ công an huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đêm 28/11, Đại úy Nguyễn Hồng Duẫn, Đội phó Đội CSGT cho rằng, đã có sự nhầm lẫn. Theo Đại úy Duẫn, người có lời lẽ xúc phạm khách tại quán karaoke Dũng Thơm đêm hôm ấy, là một vị công an khác.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đội phó CSGT cho rằng mình vô can trong vụ xô xát

    Đội phó CSGT cho rằng mình vô can trong vụ xô xát

    (ĐS&PL) - Liên quan đến việc xô xát, gây sự giữa 2 cán bộ công an huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đêm 28/11, Đại úy Nguyễn Hồng Duẫn, Đội phó Đội CSGT cho rằng, đã có sự nhầm lẫn. Theo Đại úy Duẫn, người có lời lẽ xúc phạm khách tại quán karaoke Dũng Thơm đêm hôm ấy, là một vị công an khác.