+Aa-
    Zalo

    “Vũ khí huyền thoại” hạ gục ngàn mãnh thú của dũng sỹ rừng xanh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hiện nay, trên các buôn làng của người Chơ Ro còn lưu giữ những câu chuyện huyền thoại về chiếc nỏ, một loại vũ khí lợi hại từng hạ gục vô số mãnh thú rừng xanh.

    (ĐSPL) -  H?ện nay, trên các buôn làng của ngườ? Chơ Ro còn lưu g?ữ những câu chuyện huyền thoạ? về ch?ếc nỏ, một loạ? vũ khí lợ? hạ? từng hạ gục vô số mãnh thú rừng xanh.

    Nỏ là vật “bất ly thân”, là cánh tay đắc lực của ngườ? đàn ông g?ữ đất, g?ữ làng, là l?nh hồn của đồng bào dân tộc Chơ Ro. Theo cha băng rừng vượt suố? trong những chuyến đ? săn từ thuở bé, ông Đ?ểu Chung không những sử dụng nỏ thuần thục mà còn sở hữu “bí kíp” chế tạo một bộ nỏ hoàn hảo.

    Lớn lên g?ữa đạ? ngàn

    Vượt đoạn đường đèo, dốc, băng qua những cánh rừng cao su bạt ngàn của vùng đất đỏ m?ền Đông, chúng tô? đến nhà ông Đ?ểu Chung (SN 1958, ngụ ấp Xuân Th?ện, xã Xuân Th?ện, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Na?).

    Đưa chúng tô? tham quan ngô? nhà nhỏ, đơn sơ nằm trên tr?ền đồ? lộng g?ó, ông Đ?ểu Chung mang những ch?ếc nỏ do chính tay ông làm ra khoe: “Tô? làm nh?ều nỏ, nhưng chỉ được một và? ch?ếc ưng ý nên g?ữ lạ? làm “của r?êng”. Ngày trước, ngườ? Chơ Ro chúng tô? a? cũng b?ết làm nỏ. Mỗ? lần lên nương rẫy hay đ? rừng đều mang theo để phòng thân và săn thú. Vớ? ngườ? Chơ Ro, nỏ là vật th?êng l?êng, tượng trưng cho sự dũng mãnh của ngườ? đàn ông”.

    Tà? th?ện xạ g?úp ông mang về những tấm huy chương cao quý

    Ngày còn thơ, những đứa trẻ Chơ Ro đã đùa nghịch vớ? ch?ếc nỏ và được ngườ? lớn đưa đ? rừng tập tành vớ? v?ệc săn bắn. Như bao đứa trẻ Chơ Ro khác, ông Đ?ểu Chung được cha tập bắn những mũ? tên đầu t?ên kh? vừa tròn 10 tuổ?.

    Cha dẫn tô? vào rừng rồ? đưa cho tô? một ch?ếc nỏ, một bó tên và bảo tô? bắn. Ngày ấy, ch?ếc nỏ có phần quá “khổ” so vớ? vóc ngườ? nhỏ bé của tô?. Cánh nỏ dà?, dây nỏ thô cứng kh?ến đô? tay trẻ con của tô? không tày nào kéo căng dây ra bắn được. Tô? nhìn cha bằng ánh mắt tộ? ngh?ệp mong cha đến chỉ tô? cách bắn. Nhưng ông vẫn đứng ?m và nhìn. Tô? như đọc được trong mắt cha những lờ? đầy thách thức: “K?ên cường lên như những chàng tra? Chơ Ro nào, bằng không, con sẽ là một đứa trẻ tồ? tệ nhất ở buôn làng này từ trước đến nay”. Tô? loay hoay mã? mớ? lắp được mũ? tên vào nỏ và bắn. Mũ? tên đầu t?ên bay lảo đảo rồ? đáp vào bụ? chuố? gần đó”, ông hồ? tưởng.

    B?ết sử dụng nỏ rồ?, ông học t?ếp cách sửa nỏ phòng kh? đ? săn g?ữa rừng, nỏ hư hỏng b?ết cách khắc phục. Cứ thế phả? mất gần 3 tháng, ông mớ? hạ được con thú đầu t?ên.

    Con sóc mà tô? mang về trong lần đ? săn đó như một phần thưởng cao quý dành cho đứa trẻ dốc toàn tâm, toàn lực học bắn nỏ. Tô? hãnh d?ện vớ? lũ trẻ con trong buôn làng. Tuy chỉ là một con thú nhỏ nhưng tô? nhớ mã? đến tận bây g?ờ. Kể từ hôm đó, tô? chính thức trở thành một thợ săn thực thụ”, ông nhớ lạ?.

    Năm 1940, g?a đình ông theo chân dân làng đến đây kha? hoang, phá rừng, làm rẫy, đ? săn. Ch?ếc nỏ trên tay ngườ? đàn ông Chơ Ro là vũ khí lợ? hạ? hạ thú rừng bảo vệ g?a đình và cả? th?ện bữa ăn hằng ngày. Kh? màn đêm buông xuống trên cánh rừng xa, những chàng tra? Chơ Ro lạ? hăng há? vác nỏ đ? săn. Tạo hóa đã ban cho ngườ? Chơ Ro bản năng “sát” thú nên sau mỗ? chuyến băng rừng, vượt suố?, họ đều mang về “ch?ến lợ? phẩm” là những con thú nhỏ làm quà cho vợ, con.

    Ngườ? Chơ Ro sống trả? dà? khắp các tỉnh m?ền Đông Nam Bộ từ thuở đất đa? còn nguyên sơ, nú? rừng trùng đ?ệp, muôn ngàn thú dữ rình rập. Tra? tráng trong buôn làng thay ph?ên nhau cầm nỏ túc trực bên nương rẫy xua đuổ? thú, ngăn không cho chúng phá hoạ? mùa màng.

    Ông Chung kể: “Mỗ? lần thú rừng tràn về buôn, ngô, sắn bị chúng phá tan tác. Khỉ có, chồn có, thậm chí có cả hổ, vo?. Có lần cha tô? dùng tên tẩm thuốc bắn trúng một con vo? nhỏ. Nó không chết l?ền mà chạy vào rừng. Cha tô? và một số ngườ? đ? cùng theo dấu con vo? đến nửa tháng mớ? vác được con vo? ấy về”.

    Trờ? ch?ều bảng lảng, những t?a nắng cuố? ngày dần tắt phía bên k?a đồ?. Mắc ch?ếc nỏ lên vách, ông Đ?ểu Chung đưa mắt nhìn về phía xa xăm. Nơ? những rẫy sắn mơn mởn một màu xanh k?a từng là rừng hằng ?n dấu chân ông. “Đến thờ? của tô?, mãnh thú không còn xuống quấy nh?ễu buôn làng. Rừng chỉ còn những con thú nhỏ. Nhưng tô? vẫn thủy chung vớ? nỏ, vớ? tên. Mỗ? lần nhớ rừng, nhớ đến nghề săn, tô? vác nỏ đ? loanh quanh trong rẫy tìm bắt ch?m, sóc,... cho đỡ nhớ”, ông Đ?ểu Chung ngậm ngù?.

    Đẹp mã? hồn nỏ xưa

    Ông Đ?ểu Chung cho b?ết: “Mất và? tháng mớ? có thể làm ra một bộ nỏ hoàn hảo. Trước kh? làm, tô? phả? len lỏ? vào rừng tìm loạ? cây ưng ý rồ? đánh dấu. Đến mùa khô thường là vào những tháng cuố? năm (thân cây không chứa nước), tô? vào hạ cây mang về nhà để khô, treo lên trên bếp hong khó? cho chắc”.

    Làm xong nỏ, ông lạ? tỉ mỉ thử nỏ. Ông phả? thử tớ?, thử lu? nh?ều lần mớ? có thể phát h?ện ra nỏ bị lỗ? chỗ nào để khắc phục. Lấy ch?ếc nỏ mớ? làm cách đây và? hôm đang chờ g?ao cho khách, ông g?ục chúng tô? ra bã? tập bắn và trổ tà? “th?ện xạ”. "Hầu như dân tộc nào ở m?ền nú? cũng đều sử dụng nỏ. Nỏ của mỗ? dân tộc đều có đặc đ?ểm để nhận dạng, thường là dựa vào kích thước. Chẳng hạng như nỏ của ngườ? Ê đê có cánh nỏ ngắn hơn. Do đó mà tùy từng loạ?, tư thế bắn cũng khác nhau". Vừa dứt câu, ông lẩy cò, mũ? tên vụt bay và cắm ngay vào hồng tâm của tấm b?a cách đó khoảng 20m.

    Ngoà? v?ệc làm những ch?ếc nỏ hoàn hảo “nức” t?ếng trong vùng, ông Đ?ểu Chung còn là một vận động v?ên bắn nỏ được mệnh danh là “bách phát nhất hồng tâm”. Nhà ông có trên dướ? 20 tấm huy chương thể dục thể thao ở bộ môn bắn nỏ trong và ngoà? tỉnh. “Mỗ? lần có cuộc th? bắn nỏ là tô? bận rộn lắm. Ngườ? ta đến tận nhà đặt nỏ để đ? th?, tô? phả? khẩn trương làm. Ngoà? ra, tô? còn phả? dành thờ? g?an luyện tập để tham g?a cuộc th?. Năm nào, tỉnh chọn ngườ? tham g?a th? đấu vớ? các tỉnh bạn, tô? cũng có phần”, ông bộc bạch.

    Nỏ không chỉ là vũ khí đ? săn, là dụng cụ thể thao mà còn là b?ểu tượng văn hóa độc đáo của ngườ? Chơ Ro. Các thế hệ thợ săn của dân tộc này từng sáng tạo ra một đ?ệu múa nỏ mà h?ện nay đang dần thất truyền. Đ?ệu múa ấy chỉ được các dũng sỹ nú? rừng thể h?ện kh? buôn làng mở lễ hộ? cúng “G?àn”, tạ ơn thần l?nh đã ban phước lành.

    Đ?ệu múa này phỏng theo động tác rình con mồ? của những thợ săn. Đó là lúc các thợ săn nhẹ nhàng tìm nơ? ẩn nấp của con mồ?. Kh? phát h?ện, họ từ từ g?ương nỏ về phía chúng và lẩy cò nỏ để mũ? tên bay ra. Kh? thể h?ện đ?ệu múa này, ngườ? múa phả? dùng chân đạp vào cánh nỏ, đầu nỏ tỳ xuống đất rồ? kéo căng dây. Kh? d? chuyển phả? kẹp sát nỏ vào thân ngườ? để dễ dàng luồn lách qua lùm, bụ?. Có kh? ngườ? múa phả? hạ ngườ? sát đất để trườn lòn xuống dướ? thân cây đổ”, ông ch?a sẻ.

    Trong vùng, cả vợ chồng lẫn con cá? ông đều nổ? t?ếng là những tay “th?ện xạ”. Các thành v?ên còn lạ? trong g?a đình ông đều học bắn nỏ nhằm phát huy truyền thống của ngườ? Chơ Ro xưa. “Đã là ngườ? Chơ Ro thì phả? b?ết dùng nỏ. Ch?ếc nỏ là n?ềm tự hào của dân tộc nên tô? có trách nh?ệm g?ữ gìn. Hy vọng thế hệ trẻ thấy đó mà làm theo để nỏ của ngườ? Chơ Ro không bị ma? một ”, ông Đ?ểu Chung trăn trở.              

    “Bí kíp” săn thú của “dũng sỹ rừng xanh”

    Ngày trước, ngườ? Chơ Ro thường tẩm thuốc độc vào mũ? tên để dễ dàng hạ những con thú lớn. “Nếu gặp những con thú to, phả? dùng lao mớ? săn nó được. Nhưng như vậy, thú sẽ mất máu nh?ều, thịt mất ngon. Tên tẩm thuốc sẽ làm chất độc ngấm vào máu kh?ến con mồ? chóng ngã gục. Thuốc độc là hỗn hợp gồm nhựa lá hoặc rễ cây rừng và mủ con cóc, chỉ làm chết thú rừng chứ không gây hạ? cho ngườ?”, ông Đ?ểu Chung t?ết lộ.

    Ngườ? g?ữ bí quyết làm nỏ bí truyền h?ếm ho?

    Gác lạ? nghề thợ săn, ch?ếc nỏ ông Đ?ểu Chung mang bên mình cũng nằm chơ vơ trong góc nhà. Ông chuyển sang làm mộc và gử? gắm tình yêu ch?ếc nỏ dân tộc trong đó. Một số ngườ? dân địa phương cho b?ết, ông là ngườ? duy nhất của tỉnh Đồng Na? còn g?ữ được phương pháp làm nỏ “bí truyền” của ngườ? Chơ Ro.

    V?nh Đ?ền

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-khi-huyen-thoai-ha-guc-ngan-manh-thu-cua-dung-sy-rung-xanh-a10675.html
    Ký ức hãi hùng của sát thủ một mắt chốn rừng xanh

    Ký ức hãi hùng của sát thủ một mắt chốn rừng xanh

    (ĐSPL) - Sát thủ một mắt rừng xanh ngày ấy đã bỏ nghề sau cái đêm định mệnh trong cơn mưa rừng tầm tã. Và bí mật đó vẫn được chôn chặt trong thẳm sâu tâm hồn cho đến hôm nay khi anh hồi tưởng về câu chuyện quá khứ.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ký ức hãi hùng của sát thủ một mắt chốn rừng xanh

    Ký ức hãi hùng của sát thủ một mắt chốn rừng xanh

    (ĐSPL) - Sát thủ một mắt rừng xanh ngày ấy đã bỏ nghề sau cái đêm định mệnh trong cơn mưa rừng tầm tã. Và bí mật đó vẫn được chôn chặt trong thẳm sâu tâm hồn cho đến hôm nay khi anh hồi tưởng về câu chuyện quá khứ.

    Hồi ức khó quên của

    Hồi ức khó quên của "chúa tể rừng xanh" một thuở

    (ĐSPL) - Không ít lần phải đối mặt với hổ dữ, cá sấu, tê giác... nhưng tất cả đều phải thuần phục trước tài nghệ của tay thợ rừng lão luyện. Đôi tay ông đã quật ngã cả trăm ngàn mãnh thú chốn rừng sâu thăm thẳm.