(ĐSPL) - Ông Bằng đã xác định chính xác vị trí trên cầu Thanh Trì – nơ? bác sĩ Tường và bảo vệ Khánh ném xác xuống sông. Kết quả này cũng hoàn toàn trùng hợp vớ? kết quả đ?ều tra của Công an thành phố.
Nếu nạn nhân bị ném xác xuống sông, cơ hộ? tìm thấy xác chỉ khoảng 60\%. Đó là khẳng định của TS Vũ Văn Bằng – Phó V?ện trưởng V?ện công nghệ Nước và Mô? trường, Chủ tịch HĐQT công ty Ngh?ên cứu mô? trường T?a Đất. Đây là con số kh?êm tốn ông đưa ra dựa trên những k?nh ngh?ệm thực tế nh?ều lần đ? tìm xác ngườ? của ông.
Xác định được nơ? vứt xác xuống và gần 50 đ?ểm có dấu h?ệu của tử th?
Trao đổ? vớ? phóng v?ên Đờ? sống và Pháp luật, TS Vũ Văn Bằng đã ch?a sẻ một số phát h?ện trong quá trình tìm k?ếm xác chị Huyền.
Được sự đồng ý của Công an TP Hà Nộ?, ông và các đồng sự đã t?ến hành quá trình tìm k?ếm xác chị Huyền từ ngày 2/12 dướ? sự k?ểm chứng của lực lượng chức năng. Bằng phương pháp khoa học và máy đo từ trường mà ông áp dụng đem lạ? kết quả tốt trong nh?ều lần tìm k?ếm trước đây ông khẳng định: “Kh?êm tốn mà nó?, nếu chị Huyền bị ném xuống sông thì khả năng tìm thấy xác nạn nhân là 60\%”.
Để chứng thực cho h?ệu quả của phương pháp khoa học và máy đo bức xạ từ thứ cấp của mình ông đã l?ệt kê ra một số vụ v?ệc mà ông trực t?ếp tìm k?ếm và đem lạ? kết quả tốt như vụ tìm thấy xe khách bị lũ cuốn trô? năm 2010 ở Hà Tĩnh kh?ến 20 ngườ? chết, vụ tìm thấy 2 nạn nhân cuố? cùng ở mỏ đá Lèn Cờ và vụ tìm thấy xác của cán bộ trạ? g?am Vĩnh Quang (Tam Đảo – Vĩnh Phúc) sau hơn 20 ngày bị vù? lấp bở? lũ cuốn.
Trở lạ? vụ án ph? tang xác chị Lê Thị Thanh Huyền của bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường, sau 4 ngày tìm k?ếm suốt dọc 25 km sông Hồng kể từ cầu Thanh Trì xuô? về phía hạ lưu, ông đã xác định được gần 50 đ?ểm có dấu h?ệu của tử th?. Vớ? k?nh ngh?ệm nh?ều năm trong nghề và khoa học t?ên t?ến ngày nay, ông khẳng định cơ thể mỗ? ngườ? đều có trường từ. Tuy nh?ên vớ? những ngườ? đã chết thì trường từ này tương đố? mạnh và kh? xác nạn nhân Huyền va cham vớ? mặt cầu hay thành cầu thì đều để lạ? trường từ.
Bằng phương pháp này ông đã xác định chính xác vị trí trên cầu Thanh Trì – nơ? bác sĩ Tường và bảo vệ Khánh ném xác xuống sông. Kết quả này cũng hoàn toàn trùng hợp vớ? kết quả đ?ều tra của Công an thành phố. Trong quá trình tìm k?ếm, mỗ? kh? xuất h?ện dấu h?ệu có trường từ tử th? phát ra qua máy đo bức xạ từ, ngay lập tức ông đánh cho đánh dấu lạ? để lập báo cáo phân tích, loạ? trừ, phục vụ cho v?ệc tìm k?ếm.
Những dấu h?ệu này tập trung chủ yếu trong khoảng từ chân cầu Thanh Trì cho đến khu vực bã? bồ? xã Duyên Hà và xã Văn Đức. Còn từ khoảng này cho đến Thường Tín thì những dấu h?ệu khá thưa thớt. Tuy nh?ên bằng k?nh ngh?ệm thực tế, trên cơ sở quan sát dòng chảy và những báo cáo từ các trạm thủy văn dọc sông Hồng báo về, ông dự đoán xác chị Huyền chỉ nằm trong khoảng từ Cầu Thanh Trì đến khu vực bã? bồ? xã Duyên Hà, Văn Đức.
Bản đồ định vị những đ?ểm có dấu h?ệu tử th? từ chân cầu Thanh Trì đến khu vực bã? bồ? xã Văn Đức, Duyên Hà.
Vì sao lạ? có tớ? gần 50 đ?ểm có dấu h?ệu tử th??
Lí g?ả? về đ?ều này, TS Vũ Văn Bằng g?ả? thích: Trường từ của con ngườ? tồn tạ? rất lâu trong mô? trường, khu vực quãng sông này từ trước đến nay có rất nh?ều ngườ? tự tử và nh?ều ngườ? bị nạn. Tất nh?ên không phả? gần 50 dấu h?ệu này là gần 50 tử th?. Sở dĩ trường từ nh?ều như vậy là trong quá trình trô? dạt của tử th?, mỗ? kh? nạn nhân bị mắc kẹt tạ? một địa đ?ểm thì lập tức để lạ? trường từ ở địa đ?ểm đó. Do vậy máy đo bức xạ từ của ông h?ển thị đầy đủ các vị trí dấu h?ệu tử th?, các vị trí tử th? đã từng bị mắc và cả những tử th? bị vù? lấp. Vì vậy nếu xác định chính xác nạn nhân Huyền bị ném xuống sông Hồng ph? tang thì xác nạn nhân sẽ nằm ở trong khoảng 50 đ?ểm trên.
TS Vũ Văn Bằng trực t?ếp tham g?a quá trình tìm k?ếm. (Ảnh: GTVT)
Ông có đọc báo chí thường xuyên, tuy nh?ên theo ông báo chí thờ? g?an qua đưa t?n chưa chính xác về quá trình và phương pháp tìm k?ếm của ông. Cụ thể là về máy ông sử dụng trong quá trình tìm k?ếm. Ông khẳng định máy ông sử dụng tên đầy đủ là máy bức xạ từ thứ cấp chứ không phả? máy địa bức xạ như một số báo thông t?n và máy này xác định chính xác trường từ con ngườ?. Máy địa bức xạ chỉ dùng để dùng tìm k?ếm, xác định các mạch ngầm.
Phản b?ện lạ? ý k?ến của GS Phan Văn Quýnh, nguyên g?ảng v?ên cao cấp khoa Đ?̣a chất Dầu kh?́ của trường Đạ? học Quốc g?a Hà Nộ? cho rằng, xương ngườ? hay xương động vật đều có phổ phản xạ như nhau nên v?ệc xác định được th? thể là không khả th?. Trong trường hợp t?̀m k?ếm này, kể cả có dùng máy rada phát tần sóng cực mạnh cũng ch?̉ phát h?ện những vật phát ra phổ phản xạ chứ không thể dùng máy này t?̀m thấy được th? thể ngườ? chết, ông Bằng ch?a sẻ, khả năng là GS Quýnh chưa nắm rõ được phương pháp khoa học và máy bức xạ từ mà đơn vị ông áp dụng. Đây là phương pháp và máy móc đã được ngh?ên cứu xây dựng thành đề tà? và mang lạ? h?ệu quả cao trong quá trình tìm k?ếm th? thể cũng như tìm k?ếm hà? cốt l?ệt sĩ. Bản thân ông vào đồng ngh?ệp thờ? g?an qua cũng không hề sử dụng cách xét ngh?ệm mẫu nước sông Hồng để tìm tử th? như một số tờ báo nêu.
Cl?p g?a đình tìm xác nạn nhân Huyền trên sông Hồng
Nam Th?ên