(ĐSPL) - Vụ án Nguyễn Thanh Chấn đang được dư luận rất quan tâm thờ? g?an này, qua theo dõ? mọ? thông t?n, sau kh? có bức tranh đầy đủ về vụ án, tô? đã không khỏ? băn khoăn và tự đặt ra cho mình những câu hỏ?, nh?ều tình huống rồ? lạ? tự trả lờ? cho những câu hỏ? đó.
Trong quá trình hoạt động hành nghề luật sư, tô? đã tham g?a bào chữa cho rất nh?ều bị cáo trong các trọng án tương tự như t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/vu-an-oan-nguyen-thanh-chan-lam-nong-ca-ngh?-truong-a9919.html">vụ án Nguyễn Thanh Chấn. Tuy nh?ên vớ? vụ án Nguyễn Thanh Chấn đã được đăng tả? trên các báo, và dư luận rất quan tâm thờ? g?an này, qua theo dõ? mọ? thông t?n, sau kh? có bức tranh đầy đủ về vụ án, tô? đã không khỏ? băn khoăn và tự đặt ra cho mình những câu hỏ?, nh?ều tình huống rồ? lạ? tự trả lờ? cho những câu hỏ? đó. Nhưng thật khó có thể có sự trả lờ? nào của tô? để cho chính tô? phả? tâm phục, khẩu phục như các tình huống đặt ra trong vụ án này.Ông Nguyễn Thanh Chấn ngày được thả tự do.
Tự thú rồ? kêu oan! Bản án hình sự sơ thẩm số 45/HSST ngày 26/3/2004 của Toà án nhân dân tỉnh Bắc G?ang và Bản án hình sự phúc thẩm số 1241/PTHS ngày 27/7/2004 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tố? cao tạ? Hà Nộ?, đều áp dụng cho bị cáo được hưởng tình t?ết g?ảm nhẹ qu? định tạ? đ?ểm o khoản 1 Đ?ều 46 Bộ luật hình sự là “Ngườ? phạm tộ? tự thú”. Như vậy chúng ta có thể h?ểu rằng trong vụ án này Chấn đã tự nguyện đầu thú để được hưởng các tình t?ết g?ảm nhẹ trách nh?ệm hình sự. Tuy nh?ên, kh? ph?ên tòa sơ thẩm d?ễn ra sau phần thủ tục ph?ên Toà, sau kh? vị đạ? d?ện v?ện k?ểm sát công bố bản cáo trạng truy tố là phần thẩm vấn thì ngay từ đầu kh? Chấn được Hộ? đồng xét xử thẩm vấn công kha? thì Nguyễn Thanh Chấn đã kêu oan ngay. Câu hỏ? được đặt ra tính khách quan, tính tự nguyện của v?ệc đầu thú hay vì lý do gì khác? Tự thú rồ? kêu oan có là phù hợp vớ? “qu? luật” và d?ễn b?ến tâm lý chung của những ngườ? phạm tộ? không hay là Tâm lý chung của những ngườ? không thực h?ện hành v? phạm tộ? mà buộc phả? nhận tộ?? (Trong kh? mà Luật sư bào chữa chưa đến phần được thẩm vấn, chưa phát b?ểu quan đ?ểm bào chữa ?).Thông thường thì các bị can, bị cáo đã “x?n tự thú” thì đều đã nhận thức được hành v? phạm tộ? của mình, tự nguyện ra đầu thú để mong được hưởng lượng khoan hồng của pháp luật (tình t?ết g?ảm nhẹ), như vậy thì trong suốt quá trình đ?ều tra, truy tố, xét xử ông bị can sẽ thành khẩn kha? báo, nhận tộ? để được hưởng tình t?ết g?ảm nhẹ chứ không bao g?ờ có chuyện “tự thú rồ? lạ? kêu oan” như trường hợp này.Trong vụ án này, ông Nguyễn Thanh Chấn đã chủ động kêu oan ngay từ phần xét hỏ? tạ? ph?ên tòa sơ thẩm, “bị cáo hoàn toàn chủ động kêu oan chứ không phả? bị cáo dựa vào sự phân tích của luật sư để kêu oan, chố? tộ?”. Do vậy chỉ có thể xảy ra v?ệc bị cáo ra đầu thú là hoàn toàn không thể "khách quan, vô tư" mà phả? do co một lý do nào khác và trong trường hợp bị cáo không còn cách nào khác để chứng m?nh ngoà? v?ệc để ra toà xet xử công kha?. Hơn nữa, nếu ông Nguyễn Thanh Chấn nhận tộ? và tự nguyện tự thú phù hợp vớ? các chứng cứ khác có trong hồ sơ thì chắc chắn luật sư đã bào chữa theo hướng g?ảm nhẹ chứ không thể bào chữa theo hướng bị cáo bị oan và đề nghị HĐXX tuyên vô tộ?.Ngh?ệp vụ đ?ều tra non kém hay hồ sơ vụ án đã bị …..bớt:Quyết định kháng nghị số 01/QĐKNTT-VKSTC ngày 04/11/2013, V?ện trưởng V?ện k?ểm sát nhân dân tố? cao nêu “Chấnkhép cửa sau, cà? chốt cửa, tắt đ?ện trong nhà và đ? ra bằng cửa chính…. H?ện trường vụ án có nh?ều dấu chân dướ? nền nhà, có dấu vết tay có máu trên cửa, trên thanh sắt cà? cửa hậu, dấu vết trên công tắc đ?ện ...v.v ”. Như vậy những tình t?ết và dấu vết cụ thể đã thu thập được tạ? h?ện trường, có thể đưa ra một số ý k?ến phân tích, nhận định về quá trình đ?ều tra vụ án như sau:Thứ nhất: Quá trình đ?ều tra chỉ căn cứ duy nhất vào “kết quả so sánh xác định kích thước dấu chân của ông Chấn gần đúng vớ? kích thước dấu chân thu được ở h?ện trường làm chứng cứ quy kết ông Chấn có mặt ở h?ện trường”. Vậy còn “dấu vết tay có máu trên cửa, trên thanh sắt cà? cửa hậu, dấu vết trên công tắc đ?ện” để lạ? tạ? h?ện trường thì sao ? Ngh?ệp vụ sơ đẳng nhất của đ?ều tra v?ên là “thu thập đầy đủ dấu vết tạ? h?ện trường, gử? mẫu đ? g?ám định khoa học để đánh g?á, kết luận, xác định chính xác hành v? phạm tộ? và nguờ? phạm tộ?”. Tạ? sao trong vụ án này cơ quan đ?ều tra lạ? không gử? mẫu “dấu vết tay có máu trên cửa, trên thanh sắt cà? cửa hậu, dấu vết trên công tắc đ?ện” đ? trưng cầu g?ám định ? Không lẽ cả một ban chuyên án, cả 8 đ?ều tra v?ên đều bỏ qua ngh?ệp vụ hết sức sơ đẳng này ? Hay phả? chăng ban chuyên án, các đ?ều tra v?ên quá “non kém về ngh?ệp vụ đ?ều tra trọng án” (Vụ án này có 8 đ?ều tra v?ên, có cả một “Ban chuyên án”).Thứ ha?: Có thể, cơ quan đ?ều tra đã gử? mẫu “dấu vết tay có máu trên cửa, trên thanh sắt cà? cửa hậu, dấu vết trên công tắc đ?ện” đ? trưng cầu g?ám định, nhưng kết quả g?ám định không trùng khớp vớ? dấu vân tay của ông Chấn, do vậy mà tà? l?ệu g?ám định, kết quả g?ám định có thể đã được “bớt” ra không lưu vào trong hồ sơ vụ án để cho phù hợp vớ? bản tự thú của Chấn.(Thực tế đã xảy ra từ Vụ án tử tù Hàn Đức Long cũng tạ? Bắc G?ang kh? một lãnh đạo phòng PC45 Bắc g?ang bị đột tử, kh? khám xét tìm nguyên nhân chết, cơ quan ông an cũng đã tìm thấy 49 bút lục “bớt” ở ngoà? hồ sơ trong phòng của chính cán bộ này - Vụ án này bị án cũng đã kêu oan ngay từ kh? ra xét xử..).Thứ ba: Trong trường hợp sau kh? ông Chấn đã tự thú, nhận tộ? thì v?ệc gử? mẫu “dấu vết tay có máu trên cửa, trên thanh sắt cà? cửa hậu, dấu vết trên công tắc đ?ện” đ? trưng cầu g?ám định vẫn phả? được t?ến hành. V?ệc không có những tà? l?ệu này hay vì lý do nào khác đ? chăng nữa thì cũng đã v? phạm ngh?êm trọng nguyên tắc "Xác định sự thật của vụ án". “... áp dụng mọ? b?ện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn d?ện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tộ? và chứng cứ xác định vô tộ?”. Như vậy những dấu hỏ? trong vụ án này chưa được trả lờ? thì đồng nghĩa vớ? v?ệc Nghĩa vụ chứng m?nh Chấn phạm tộ? là chưa đủ cơ sở trong kh? pháp luật quy định bắt buộc "Trách nh?ệm chứng m?nh thuộc về các cơ quan t?ến hành tố tụng". Rõ ràng trong vụ án này không chỉ r?êng cá nhân tô? mà toàn xã hộ? đang cần sự trả lờ? của các cơ quan có thẩm quyền xem xét. Để xảy ra hậu quả làm oan sa? rõ ràng là do độ? ngũ những ngườ? t?ến hành tố tụng Bắc G?ang đã cố ý làm trá? - Cần được xử lý ngh?êm m?nh để ngăn chặn những oan sa? khác làm trong sạch xã hộ?.Luật sư Dương M?nh K?ên (Đoàn luật sư tỉnh Bắc G?ang)Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-an-oan-10-nam-tu-thu-va-keu-oan-duoi-con-mat-luat-su-a9956.html