+Aa-
    Zalo

    Voi ma mút tuyệt chủng vì... hoa dại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sức mạnh của các loài hoa có ý nghĩa quyết định sự sống và cái chết, làm tuyệt chủng một số loài động vật khổng lồ như voi ma mút và tê giác

    Sức mạnh của các loà? hoa có ý nghĩa quyết định sự sống và cá? chết, làm tuyệt chủng một số loà? động vật khổng lồ như vo? ma mút và tê g?ác lông dày hùng mạnh… trong kỷ Băng hà.

    Từ ngh?ên cứu lịch sử 50.000 năm của các loà? thực vật, ADN trong các trầm tích băng vĩnh cửu ở Bắc Cực và thành phần trong phân và dạ dày của xác ướp những động vật cổ xưa, các nhà khoa học kết luận rằng: Những con thú khổng lồ thuộc kỷ Băng hà sống dựa vào các hoa dạ? g?àu prote?n bao phủ khu vực thờ? kỳ đó.

    Nhưng b?ến đổ? khí hậu sâu sắc làm hệ thực vật vùng cực suy g?ảm ngh?êm trọng, chỉ còn các loạ? cỏ và cây bụ? nghèo d?nh dưỡng, không thể nuô? sống các động vật có vú ăn cỏ to lớn. Đó là thông t?n được đăng trên báo cáo trên tạp chí Nature hôm thứ 4.

    Sự thay đổ? trong thảm thực vật d?ễn ra trong khoảng từ 25.000 năm đến khoảng 10.000 năm trước - thờ? đ?ểm 2/3 động vật có vú đồ sộ ở Bắc bán cầu chết và hàng loạt loà? tuyệt chủng.

    Vo? ma mút tuyệt chủng vì... hoa dạ?

    Những phát h?ện phủ nhận g?ả thuyết g?ả thuyết Bl?tzkr?eg - tàn sát quá mức, vốn cho rằng con ngườ? đến và săn bắn quá mức làm tuyệt chủng hàng loạt các loà? to lớn trong kỷ Băng Hà.

    Sau nh?ều năm cố gắng tìm ra nguyên nhân, "bây g?ờ, theo quan đ?ểm của tô?, có ít nhất một lờ? g?ả? thích rất đáng t?n cậy”, Eske W?llerslev, chuyên g?a về ADN cổ ​​đạ? thuộc Đạ? học Copenhagen, đứng đầu nhóm ngh?ên cứu cho b?ết. "Chúng tô? cho rằng tác nhân chính (gây tuyệt chủng hàng loạt) không phả? con ngườ?", dù không loạ? trừ khả năng sự săn bắn làm g?ảm một số loà? do cạn k?ệt thực phẩm.

    Khu vực Bắc Cực kh? xưa tràn ngập những đàn động vật ăn cỏ to lớn gồm vo? mamút, tê g?ác lông dày, ngựa, bò rừng b?zon, tuần lộc và lạc đà và những kẻ săn mồ? như l?nh cẩu, hổ và sư tử răng k?ếm, gấu khổng lồ, bây g?ờ hoang tàn như hoang mạc châu Ph?.

    Trong kh? nh?ều nhà khoa học đã nghĩ rằng hệ s?nh thá? gồm đồng cỏ và các động vật lớn ăn cỏ, ngh?ên cứu chỉ ra một loà? thực vật vốn là hoa dạ? - forbs ch? phố? toàn bộ hệ s?nh thá?.

    "Toàn bộ hệ s?nh thá? Bắc Cực rất khác ngày nay. Những thảo nguyên khổng lồ không có cây to, không có cây bụ?, bị ch? phố? hoàn toàn bở? những thực vật có hoa nhỏ bé", W?llerslev nó?.

    Chr?st?an Brochmann, nhà thực vật học tạ? Bảo tàng lịch sử tự nh?ên thuộc đạ? học Oslo, cho b?ết lớp băng vĩnh cửu, lưu trữ vô vàn AND đông lạnh, còn lạ? từ dấu chân các hệ s?nh thá? trong quá khứ" có thể g?ả? mã bằng cách khám phá bộ sưu tập động thực vật lưu trữ trong các bảo tàng.

    C.P(theo V?etnamnet)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/voi-ma-mut-tuyet-chung-vi-hoa-dai-a20413.html
    Những chiếc mũi động vật chẳng giống ai

    Những chiếc mũi động vật chẳng giống ai

    Trong thế giới động vật có những loài vật mang hình dáng đáng yêu, dễ thương nhưng bên cạnh đó cũng có không ít loài mang trên mình dáng vẻ kỳ dị với chiếc mũi đặc biệt "chẳng giống ai".

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Những chiếc mũi động vật chẳng giống ai

    Những chiếc mũi động vật chẳng giống ai

    Trong thế giới động vật có những loài vật mang hình dáng đáng yêu, dễ thương nhưng bên cạnh đó cũng có không ít loài mang trên mình dáng vẻ kỳ dị với chiếc mũi đặc biệt "chẳng giống ai".