Năm 2013, V?ệt Nam sẽ tăng trưởng 4,9\%, gần tương đương năm 2012 (5\%) do sự đ? xuống của các thị trường xuất khẩu và lã? suất thực cao. Số l?ệu này đã được đ?ều chỉnh g?ảm so vớ? 5,5\% trong báo cáo tháng 7.
Tuy nh?ên, đến năm 2014, tăng trưởng GDP của V?ệt Nam có thể lên 5,2\%, sau đó đạt đỉnh 7\% vào năm 2016 - 2017. Theo EY, đây là kết quả các nỗ lực của Chính phủ nhằm tăng đầu tư trong nước, g?úp đẩy mạnh xuất khẩu và khô? phục lạ? thị trường.
Báo cáo cũng nhận xét lạm phát có xu hướng tăng trở lạ? vào nửa cuố? năm 2013. CPI năm nay được dự đoán tăng 6,9\% và g?ảm xuống 6,3\% năm tớ?. Tuy nh?ên, EY cho rằng chính sách cắt g?ảm lã? suất sẽ vẫn được khô? phục trong năm 2014. V?ệc này sẽ làm g?ảm mạnh ch? phí vốn vay của khố? tư nhân, kh? các ngân hàng t?ếp tục phục hồ?.
K?nh tế V?ệt Nam được dự báo tốt lên trong thờ? g?an tớ?. Ảnh: Anh Quân
Cũng theo báo cáo, nhờ cán cân vãng la? thăng bằng và vốn đầu tư trực t?ếp nước ngoà? tăng, t?ền đồng sẽ chỉ g?ảm g?á cân đố? vớ? lạm phát, dù thâm hụt thương mạ? được dự báo tăng trở lạ? năm 2015. V?ệc này sẽ tạo đ?ều k?ện cho Chính phủ mở rộng phạm v? nớ? lỏng t?ền tệ và t?ếp tục tăng trưởng tín dụng.
Thông thương tốt, k?ều hố? tăng và trở ngạ? trong vấn đề năng lượng g?ảm sẽ hỗ trợ tăng trưởng trong trung hạn và k?ềm chế lạm phát. Tuy nh?ên báo cáo cũng cho rằng tạ? V?ệt Nam, sự l?ên kết g?ữa những công ty có vốn đầu tư nước ngoà? và công ty tư nhân quy mô nhỏ còn yếu. Trong kh? đó, công ty nhà nước vẫn được ưu đã? t?ếp cận tín dụng.
Bên cạnh đó, theo bảng xếp hạng rủ? ro nóng trong báo cáo, V?ệt Nam đứng thứ 4 trong số 25 nước có thể chịu tác động nh?ều nhất bở? 7 t?êu chí. Trong đó, rủ? ro lớn nhất là tỷ lệ nợ nước ngoà?, nợ công, lạm phát năm 2012, tăng trưởng tín dụng 2010-2012 và tỷ lệ dự trữ ngoạ? hố? cho nhập khẩu 2012.
Báo cáo của Earst & Young gồm 25 nền k?nh tế tăng trưởng nhanh nhất thế g?ớ? (RGM). Các nước này được dự báo tăng trưởng trung bình 4,7\% trong năm 2013, thấp hơn so vớ? 5,7\% trong báo cáo tháng 7. Nguyên nhân là nhu cầu nộ? địa g?ảm, cơ cấu k?nh tế yếu, làm chậm dòng chảy thương mạ? và tốc độ tăng trưởng GDP.
Theo VnExpress