+Aa-
    Zalo

    Vì sao Samsung rời Trung Quốc đến Việt Nam?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Lý do chính khiến các công ty nước ngoài rời Trung Quốc là giảm chi phí sản xuất, nhưng theo các chuyên gia Nga, còn có nhiều lý do khác.

    (ĐSPL) - Lý do chính kh?ến các công ty nước ngoà? rờ? Trung Quốc là g?ảm ch? phí sản xuất, nhưng theo các chuyên g?a Nga, còn có nh?ều lý do khác.Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc bắt đầu chuyển các xưởng sản xuất từ Trung Quốc sang V?ệt Nam. Đến năm 2015, tập đoàn sản xuất đ?ện thoạ? thông m?nh lớn nhất thế g?ớ? này sẽ kha? trương nhà máy tạ? V?ệt Nam, nơ? mà ít nhất 1/3 đ?ện thoạ? của Samsung sẽ được sản xuất. Trước đây, cứ 2 công ty Mỹ hoạt động ở Trung Quốc thì có 1 công ty thông báo rằng họ có ý định trở về Mỹ hoặc xem xét khả năng như vậy.Samsung không muốn trả lương cao cho công nhân Trung Quốc. Tạ? V?ệt Nam, cùng một công v?ệc, Samsung có trả lương chỉ bằng 1/3. Do đó nhà máy mớ? của Samsung sẽ được xây dựng ở tỉnh Thá? Nguyên, phía bắc Hà Nộ?. Cũng vì lý do này, các công ty như Nok?a và Intel cũng đã chuyển một phần sản xuất khỏ? Trung Quốc.Kết quả khảo sát 200 công ty cao cấp của Boston Consult?ng Group cho thấy một nửa số công ty Mỹ có ý định từ bỏ Trung Quốc trở về sản xuất tạ? Mỹ. Lý do chính là ch? phí lao động ở Trung Quốc đang leo cao. Chuyên g?a Alexander Lar?n của V?ện Ngh?ên cứu V?ễn Đông cho rằng có cả nguyên nhân địa chính trị. Các chính trị g?a ở Wash?ngton đã nh?ều lần kêu gọ? các công ty Mỹ quay về tạo công ăn v?ệc làm ở trong nước. Ông Lar?n cho b?ết: “Mỹ và Trung Quốc đã bước vào một cuộc đố? đầu khá gay go. Các chính trị g?a và các nhà bình luận Mỹ lúc nào cũng nó? đến ý tưởng k?ềm chế Trung Quốc. Và Trung Quốc cũng không hà? lòng vớ? v?ệc Mỹ chuyển sang một chính sách như vậy. Tất cả những đ?ều này đã tạo thêm trọng lượng cho g?ớ? k?nh doanh Mỹ quyết định rờ? bỏ Trung Quốc”.Chính trị và lòng yêu nước cũng đã làm t?êu tan hy vọng của một số công ty lớn của Nhật Bản muốn phát tr?ển k?nh doanh ở Trung Quốc. Họ buộc phả? ra đ? vì thá? độ t?êu cực của ngườ? dân Trung Quốc đố? vớ? tất cả sản phẩm Nhật Bản, kh? quan hệ song phương xấu đ? sau những tranh chấp quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư ở B?ển Hoa Đông.Bóng đen tranh chấp lãnh thổ thậm chí bao trùm lên cả những doanh ngh?ệp khổng lồ của Nhật Bản như Toyota và N?ssan. Họ buộc phả? đóng cửa các xưởng sản xuất ở Trung Quốc do nhu cầu g?ảm mạnh. Xét đến tình hình chính trị, Honda đang xây dựng một nhà máy mớ? trên đất Thá? Lan, chứ không phả? ở Trung Quốc. Toyota cũng đã đầu tư 230 tr?ệu USD ở Indones?a.Văn L?nh (theo VOR)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-sao-samsung-roi-trung-quoc-den-viet-nam-a13449.html
    Samsung bỏ Trung Quốc, sang Việt Nam

    Samsung bỏ Trung Quốc, sang Việt Nam

    Samsung định xây dựng một nhà máy mới tại Việt Nam vào tháng 2/2014 với chi phí khoảng 2 tỷ USD, song chỉ bắt đầu sản xuất thiết bị từ 2015.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Samsung bỏ Trung Quốc, sang Việt Nam

    Samsung bỏ Trung Quốc, sang Việt Nam

    Samsung định xây dựng một nhà máy mới tại Việt Nam vào tháng 2/2014 với chi phí khoảng 2 tỷ USD, song chỉ bắt đầu sản xuất thiết bị từ 2015.

    Bí quyết nào để Samsung

    Bí quyết nào để Samsung "thống lĩnh" thị trường smartphone?

    Sự phát triển nhanh chóng của Tập đoàn Samsung trong lĩnh vực điện thoại di động thông minh trong những năm gần đây luôn là một đề tài được báo giới quan tâm. Horace Dediu – một chuyên gia phân tích về sự phát triển của ngành thiết bị di động đã chỉ ra bốn hướng chiến lược sau đây của Samsung nhằm vươn lên vị trí nhà sản xuất thiết bị di động hàng đầu thế giới chỉ trong một thời gian ngắn.

    Samsung tham vọng gì ở Việt Nam?

    Samsung tham vọng gì ở Việt Nam?

    Từ năm 2009 đến nay, Samsung luôn gây chú ý đặc biệt khi liên tục tăng vốn đầu tư cho dự án nhà máy sản xuất công nghệ cao tại Bắc Ninh lên 2,5 tỷ USD.