(ĐSPL) - V?ệc không t?ếp tục cấm xuất khẩu th?ết bị quân sự đánh dấu một sự thay đổ? lớn về chính sách ngoạ? g?ao của Nhật Bản.
Xe tăng của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản.
Theo báo Pháp Les Echos, các nhà công ngh?ệp Nhật ngày càng bị đẩy vào thị trường thế g?ớ? về sản xuất trang th?ết bị quốc phòng. Vào tháng 1/2014, chính quyền Ankara sẽ cho b?ết tên nhà công ngh?ệp Thổ Nhĩ Kỳ nào sẽ phố? hợp vớ? tập đoàn M?tsub?sh? Heavy của Nhật để phát tr?ển động cơ xe tăng tạ? Thổ Nhĩ Kỳ. Thông t?n này vừa được N?kke? đăng ngày hôm qua có thể bị xem như một t?n nó? chơ?, thế nhưng lạ? đánh dấu một sự thay đổ? lớn về chính sách ngoạ? g?ao tạ? Nhật Bản.
Sau nh?ều thập n?ên bị cấm hợp tác vớ? các quốc g?a khác trong các dự án phát tr?ển quốc phòng, Nhật Bản đang xem xét lạ? v?ệc này và thậm chí còn thúc đẩy các nhà công ngh?ệp lao vào thị trường thế g?ớ? khổng lồ về các trang th?ết bị quốc phòng. Mục t?êu là nhằm kích thích tăng trưởng mà Thủ tướng Abe đã vạch ra.
Không những thế, tình hình trên thế g?ớ? h?ện nay buộc Nhật phả? lao vào sản xuất quốc phòng trong kh? Trung Quốc, láng g?ềng có tranh chấp b?ển đảo vớ? Nhật đang tự trang bị để trở thành cường quốc quân sự và mưu toan xâm lược trong khu vực. CHDCND Tr?ều T?ên cũng trở nên đáng ngạ? hơn vớ? các lò sản xuất vũ khí hạt nhân.
Trong các tháng tớ?, chính phủ của ông Abe phả? đưa ra danh sách các trang th?ết bị được cho phép hợp tác vớ? các quốc g?a khác. Các chuyên g?a nêu ra một số loạ? như hệ thống phòng thủ chống tên lửa, một số loạ? máy bay. Phát tr?ển một số loạ? th?ết bị được cho là quá mang tính tấn công sẽ bị cấm hợp tác vớ? nước ngoà?.
Văn L?nh