+Aa-
    Zalo

    Về miền biển hỏi thăm dân "lĩnh lương thuỷ tề"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ngày trúng mánh thì được cả triệu đồng nhưng độ vất vả, mạo hiểm thì ít người đủ bản lĩnh để kinh qua.

    (ĐSPL) - Ngày trúng mánh thì được cả tr?ệu đồng nhưng độ vất vả, mạo h?ểm thì ít ngườ? đủ bản lĩnh để k?nh qua.

    Đó là công v?ệc mò sò dướ? đáy b?ển của hàng trăm thanh n?ên vùng b?ển Lag? (tỉnh Bình Thuận). M?ệng ngậm ống hơ?, lưng cột nịt chì, mắt đeo kính lặn, đó là tất cả hành trang cho một ngày lặn từ 7- 8h của những ngườ? đàn ông k?ếm t?ền bằng con đường đầy nguy nan và h?ểm họa này. B?ết rằng nghề lặn là k?ếp hạ bạc, dễ dàng "lĩnh lương thủy tề", nhưng nh?ều thanh n?ên nơ? đây vẫn bám trụ vớ? vị mặn mò? của b?ển cả.

    S?nh ly, tử b?ệt luôn rình rập

    Anh Nguyễn T?ến Cường (43 tuổ?, quê gốc Hà Tĩnh) ngậm ngù? tâm sự: "Nghề lặn là nghề đặc b?ệt, bở? phả? làm v?ệc cả ngày dướ? đáy b?ển, nơ? nông nhất cũng và? chục mét. Công v?ệc này rất vất vả, không may mắn có thể mất mạng như chơ?. Theo nghề này đã được gần chục năm, chứng k?ến bao cảnh s?nh ly tử b?ệt, tô? luôn cảm thấy b?ết ơn và may mắn vì không phả? nằm lạ? đáy b?ển. Những năm gần đây, cánh thợ lặn đã b?ết lặn đúng cách và được hỗ trợ ống thở nên tình hình đã được cả? th?ện hơn. Lúc trước, vùng b?ển này hầu như ngày nào cũng có thợ lặn không may bỏ l?nh hồn lạ? cho b?ển khơ?. Chúng tô? gần như chết lặng kh? luôn phả? đưa t?ễn anh em, bạn hữu ra đ? mã? mã?. Những ngườ? theo nghề này lâu, chỉ cần nhìn vào đô? chân là b?ết, chân a? cũng bị teo nhỏ sau những năm tháng chịu áp lực mạnh của lòng b?ển".

    Trò chuyện vớ? PV, chị Nguyễn Thị Ma? (34 tuổ?, quê gốc Thanh Hóa), một ngườ? chèo thuyền chở khách ra ghe, tàu cho hay : "Cánh thợ lặn vùng b?ển Cam Bình- Tân Phước- Lag? đến Tân Thắng- Hàm Tân này đa số là dân từ m?ền Trung, m?ền Bắc vào lập ngh?ệp. Đông nhất là thanh n?ên vùng Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa. Họ chịu được vất vả, chấp nhận mạo h?ểm nên mớ? dám nhận nghề "hồn treo cột buồm" như vậy. Nghề lặn tuy thu nhập cao, nhưng nguy h?ểm rình rập l?ên tục nên dân địa phương rất ít ngườ? dám làm. Nghề này không a? nó? mình g?ỏ? được, nh?ều kh? bị chuột rút, tê chân hay bị bí t?ểu t?ện, vỡ bàng quang không sơ cứu kịp thờ? là "lĩnh lương thủy tề" ngay. Những thợ lặn lâu năm mà tô? gặp, đa phần đều bị teo chân, tê l?ệt, lãng ta? do lực ép nước làm nghẽn mạch máu. Nó? đến nghề lặn, ngườ? dân ở đây a? cũng nể là vì vậy".

    Tàu lặn đang cập bến sau nh?ều g?ờ lênh đênh trên b?ển khơ?

    Không chỉ những khó khăn, nguy h?ểm bở? mô? trường làm v?ệc dướ? nước, nghề lặn sò Lag? còn kh?ến không ít ngư dân chùn bước. Bở? nếu không b?ết cách tìm k?ếm, quan sát thì sẽ không tìm được chỗ nh?ều sò, nh?ều ốc. Thông thường, những loạ? sò, ốc này không nằm ngay trên cát mà thợ lặn phả? lấy cào, chĩa sục cát lên để tìm k?ếm. Phả? b?ết gh? nhớ, đánh dấu những khu vực nh?ều sò thì mớ? có ăn. Mỗ? thợ lặn lành nghề đều có cách đánh dấu, nhận định địa đ?ểm nh?ều sò r?êng cho mình, không có bí quyết chung nào hết.

    Nặng lòng vớ? vị mặn mò? của b?ển cả

    Thợ lặn Thạch Văn Tuấn (35 tuổ?, quê gốc Nghệ An) tâm sự: "Dướ? đáy b?ển rất đẹp, rất thơ mộng, nh?ều ngày không lặn, tô? nhớ b?ển và nhớ anh em trên tàu ghê gớm. Mỗ? ghe lặn trung bình có khoảng 10 ngườ?. Công v?ệc của ngườ? thợ lặn âm thầm và h?u quạnh g?ữa trùng khơ? mênh mông nên anh em trên thuyền rất thông cảm, quan tâm nhau như anh em ruột thịt. Những ngày sóng to, bão lớn không xuống lặn được, chúng tô? cùng nhau nhâm nh? l? rượu, ch?a sẻ những câu chuyện về g?a đình, vợ con, quê hương cho khuây khỏa nỗ? lòng. Chúng tô? sợ b?ển, nhưng cũng yêu b?ển, xem b?ển là nhà, là g?a đình thứ ha? của mình".

    Để công v?ệc được thuận lợ?, dân thợ lặn trang bị cho mình những bộ đồ nghề bao gồm: Kính lặn, áo khoác, g?ày cao su, bao tay, tú? lướ?, chĩa, ống thở và tú? chì nặng chừng 6-7kg, máy định vị. Mỗ? lần xuống b?ển, thợ lặn thường đ? theo cặp để thuận t?ện hỗ trợ lẫn nhau. Trước đây, thợ lặn phả? lặn "hơ? tà?" nghĩa là lặn không cần dưỡng khí nên chỉ lặn được xuống khoảng 5-7m là phả? ngo? lên. H?ện nay, vớ? sự hỗ trợ của máy ô x?, mỗ? thợ lặn đã có thể lặn đến 60-70m nước, thậm chí cả 100m trong hàng g?ờ l?ền. Nhờ vậy, h?ệu quả k?nh tế của nghề lặn ngày càng cao, đảm bảo cuộc sống ấm no, đầy đủ cho cả g?a đình. Tạ? b?ển Lag?, đa số thợ lặn sẽ được trả công theo sản phẩm, làm nh?ều ăn nh?ều, làm ít ăn ít. Sau mỗ? lần ghe lặn cập cảng, thợ và chủ ghe sẽ ch?a nhau mỗ? bên 50\% số sò, ốc bắt được. Những ngày trúng mánh, thợ lặn có thể bỏ tú? hàng tr?ệu đồng.

    Nghề lặn là nghề đặc b?ệt kén chọn, khắc ngh?ệt đố? vớ? những ngườ? lấy ngh?ệp lặn làm kế s?nh nha?. Anh Nguyễn Văn Đức (39 tuổ?, quê gốc Hà Tĩnh) ch?a sẻ: "Nghề này đò? hỏ? chủ yếu là có sức khỏe và k?nh ngh?ệm, song để lặn được ở độ sâu từ 20 mét trở lên, trước hết phả? có sức khỏe, không mắc bệnh t?m mạch, bệnh máu đông và các bệnh hô hấp. Bên cạnh đó, thợ lặn phả? có k?nh ngh?ệm lấy hơ?, chịu áp lực nước và cơ thể có sức chịu đựng bền bỉ, dẻo da?. Do đó, độ tuổ? trung bình của thợ lặn chỉ từ 20 - 40 tuổ?. Sau 45 tuổ?, không a? còn đủ sức khỏe để đeo bám vớ? nghề nữa. Anh em thợ lặn vùng này đa số đã có g?a đình, vợ con vì thanh n?ên, tra? tráng không chịu nổ? sự buồn tẻ của công v?ệc".                       

    Công v?ệc nguy h?ểm nhưng lạ? th?ếu th?ết bị bảo hộ lao động

    Ông Hoàng Thá? Sơn, Phó chủ tịch Ngh?ệp đoàn Thủy hả? sản thị xã Lag? (Bình Thuận) cho hay: "H?ện nay, vùng b?ển Lag? có khoảng 70 tàu lặn vớ? hàng trăm thợ lặn đang hoạt động mỗ? ngày. Nghề lặn sò b?ển là công v?ệc nguy h?ểm bậc nhất ở vùng b?ển Lag?. Tuy nh?ên, hầu hết các thợ lặn h?ện nay vẫn chưa được trang bị đầy đủ đồ dùng bảo hộ như bộ đồ lặn, nón, kính, g?ày g?á... do g?á thị trường của các th?ết bị này khá cao. Do đó, chúng tô? thường xuyên khuyến cáo và đề nghị ngư dân chỉ nên hoạt động tạ? khu vực cửa b?ển, khu vực cách bờ chừng 15-20 hả? lý để g?ảm mức độ nguy h?ểm cho công v?ệc. Dẫu vậy, do đặc thù của công v?ệc vẫn khó tránh khỏ? v?ệc thợ lặn tử vong do ta? nạn lao động".

    Hoà? Thương - Quyên Tr?ệu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ve-mien-bien-hoi-tham-dan-linh-luong-thuy-te-a6240.html
    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    (ĐSPL) - Hai con người cùng chung số phận mù lòa, họ cùng ra khơi bám biển để kiếm sống hằng ngày. Thế nhưng hạnh phúc gia đình của họ lại không giống nhau. Nếu như ông Dương Văn Khư không tìm được cho mình một mái ấm nhỏ thì ông Lê Hận lại được sống trong một gia đình đủ đầy yêu thương.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    (ĐSPL) - Hai con người cùng chung số phận mù lòa, họ cùng ra khơi bám biển để kiếm sống hằng ngày. Thế nhưng hạnh phúc gia đình của họ lại không giống nhau. Nếu như ông Dương Văn Khư không tìm được cho mình một mái ấm nhỏ thì ông Lê Hận lại được sống trong một gia đình đủ đầy yêu thương.