(ĐSPL) - Ukra?ne đang lâm cảnh “trên đe, dướ? búa”, kh? cả L?ên m?nh Châu Âu và Nga đều g?a tăng áp lực để lô? kéo K?ev vào vòng ảnh hưởng.
t?n\ yanukov?ch\_01.jpg" alt="Ukra?na “trên đe dướ? búa”" />
Cuố? tháng 10/2013, Tổng thống Ukra?na V?ktor Yanukov?ch (phả?) đã bí mật bay sang Nga để gặp Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n tạ? Soch?.
Sau nh?ều nỗ lực thắt chặt quan hệ vớ? Châu Âu để từng bước thoát khỏ? vòng kềm tỏa của Matxcơva, Ukra?ne đã đổ? g?ọng kh? cho rằng bình thường hóa quan hệ vớ? Nga là “ưu t?ên hàng đầu”.
Tạ? hộ? nghị của L?ên m?nh Châu Âu (EU) ở V?ln?us (L?tva) trong ha? ngày 28-29/11/2013, trên nguyên tắc, Bruxelles ký một thỏa thuận đố? tác vớ? 6 quốc g?a thuộc L?ên Xô cũ - bao gồm Armen?a, Azerba?djan, Belarus, Gruz?a, Moldav?a và Ukra?na. Theo RFI, thỏa thuận này phác họa ra v?ễn cảnh hợp tác g?ữa EU vớ? các quốc g?a trong vùng cho tương la?.
Trong số 6 quốc g?a kể trên, Ukra?ne là nước có trọng lượng và vị trí ch?ến lược quan trọng nhất. Ukra?ne có dân số đông nhất, có d?ện tích lớn nhất và g?àu có nhất so vớ? 5 nước còn lạ?. Có lẽ vì vậy, Ukra?ne là nước mà Nga không đành chấp nhận thoát khỏ? vòng ảnh hưởng của Moscow. Từ nh?ều năm qua, Nga luôn tìm cách lô? kéo Ukra?ne vào dự án thành lập một l?ên m?nh k?nh tế và thuế quan g?ữa các nước thuộc L?ên Xô cũ. L?ên m?nh k?nh tế trên nguyên tắc bắt đầu đ? vào hoạt động năm 2015, nhưng đến nay, mớ? chỉ thuyết phục được có 3 quốc g?a trong vùng.
EU chủ quan cho rằng thỏa thuận sắp sửa ký kết vớ? 6 “đố? tác phương Đông” vào cuố? tháng này chỉ là một thủ tục. Nhưng bất ngờ, Ukra?ne dường như đang thay đổ? lập trường. Trong tuần, Hạ v?ện Ukra?ne đã hoãn lạ? v?ệc b?ểu quyết dự luật cho phép cựu Thủ tướng Yul?a T?mochenko, h?ện ở trong tù, ra nước ngoà? chữa bệnh. Đây là một trong những đ?ệu k?ện t?ên quyết để K?ev có thể lạ? gần vớ? Bruxelles. Gần như cùng lúc, Thủ tướng Ukra?na Mykola Azarnov lạ? nhấn mạnh vớ? các phương t?ện truyền thông rằng “bình thường hóa quan hệ vớ? Nga là ưu t?ên số 1” của K?ev.
Trước đó, cuố? tháng 10/2013, Tổng thống Ukra?na V?ktor Yanukov?ch đã bí mật bay sang Nga để gặp Tổng thống Vlad?m?r Put?n tạ? Soch?. Ha? ông Yanukov?ch và Put?n đã “làm v?ệc” vớ? nhau trong vòng 5 g?ờ đồng hồ. Theo nh?ều nguồn t?n, trong cuộc gặp bí mật đó, ông Put?n đã đưa ra một “danh sách trừng phạt”, nếu Ukra?ne đ? theo L?ên m?nh Châu Âu.
Theo g?ớ? phân tích, vớ? ch?ến thuật vừa dụ vừa dọa, Nga đang g?a tăng áp lực vớ? Ukra?na trong những tuần lễ gần đây. Cố vấn k?nh tế của Tổng thống Put?n, ông Serge? Glaz?ev, chính thức cảnh báo là Nga sẽ ngưng nhập khẩu hàng của Ukra?na trong trường hợp K?ev ký kết thỏa thuận đố? tác vớ? L?ên m?nh Châu Âu. Còn nếu như chính quyền của Tổng thống Yanukov?ch vẫn “trung lập”, Moscow hứa nhanh chóng thúc đẩy các dự án đầu tư hàng chục tỷ USD để cùng vớ? Ukra?ne phát tr?ển các lĩnh vực vũ trụ, hàng không, hạt nhân.
Trên thực tế, gần đây, nh?ều tập đoàn công ngh?ệp của Ukra?ne, đặc b?ệt là ở m?ền đông, sát b?ên g?ớ? Nga bị rút g?ấy phép hoạt động. Bên cạnh đó, Nga chỉ cho các xe tả? chở hàng của Ukra?na đ? qua b?ên g?ớ? một cách nhỏ g?ọt. Lo ngạ? trước v?ễn cảnh Nga đóng cửa thị trường, H?ệp hộ? các doanh nhân Ukra?ne đã chính thức yêu cầu Tổng thống Yanukov?ch hoãn lạ? một năm v?ệc ký kết h?ệp ước đố? tác vớ? EU.
Ngoà? áp lực trực t?ếp lên chính quyền Ukran?a, Nga còn gây sức ép vớ? L?tva, nước đang g?ữ chức Chủ tịch luân ph?ên L?ên m?nh Châu Âu. Nga đã bất ngờ ngưng nhập sữa của L?tva mà không hề đưa ra lờ? g?ả? thích nào trong ba tuần lễ l?ên t?ếp.
Theo phân tích của một quan chức Châu Âu, tất cả những động thá? nó? trên của chính quyền Nga cho thấy, v?ệc Ukra?ne đang xích lạ? gần vớ? EU không chỉ đơn thuần là một vấn đề hợp tác và k?nh tế, mà còn là “một cuộc đọ sức về phương d?ện địa chính trị” Nga-EU. Không phả? tình cờ mà Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n đã từng tuyên bố “dân tộc Nga và Ukra?ne chỉ là một”.
Trong kh? đó, đố? vớ? EU, lô? kéo được Ukra?ne về phía mình là một thắng lợ? không nhỏ trong mục đích tạo nên một khu vực ổn định ở Đông Âu.
Về phần Ukra?ne, g?ớ? phân tích cho rằng Tổng thống Yanukov?ch muốn dùng lá bà? Châu Âu để làm đố? trọng vớ? ảnh hưởng của Nga. Nhưng ông cũng ý thức được rằng, chơ? vớ? L?ên m?nh Châu Âu sẽ có lợ? cho Ukra?na về lâu dà?, nhưng trước mắt, K?ev sẽ phả? trả g?á đắt – cả về chính trị lẫn k?nh tế. A? cũng b?ết là Ukra?ne sẽ bầu lạ? Tổng thống vào năm 2015. Còn về k?nh tế, Ukra?na vừa bị hạ đ?ểm tín nh?ệm vào đầu tháng này. K?nh tế Ukra?ne đang bị ngạt thở vì những b?ện pháp trừng phạt của Nga.
Văn L?nh