+Aa-
    Zalo

    Tuổi trẻ cơ cực của đại gia chơi ngông nhất Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Không hẹn mà gặp”, những đại gia chơi ngông thuộc vào hạng nhất Việt Nam, đều có một tuổi thơ vô cùng nghèo khó và khá cơ cực. Điều trùng hợp thú vị nữa là, họ đều có “máu” kiếm tiền từ khi còn rất nhỏ.

    “Không hẹn mà gặp”, những đạ? g?a chơ? ngông thuộc vào hạng nhất V?ệt Nam, đều có một tuổ? thơ vô cùng nghèo khó và khá cơ cực. Đ?ều trùng hợp thú vị nữa là, họ đều có “máu” k?ếm t?ền từ kh? còn rất nhỏ.Công mô tô – “kẻ chơ? trộ?” vớ? trực thăng cẩu s?êu xe – k?ếm t?ền từ kh? 9 tuổ?Công mô tô - ở thờ? kỳ đỉnh cao, là một đạ? g?a chơ? ngông có t?ếng. Ngườ? ta nhớ đến Công mô tô bở? màn trình d?ễn gây choáng: “dùng trực thăng cẩu s?êu mô tô, cùng dàn 300 s?êu xe mô tô khác d?ễu hàng bên dướ?”. Ch? phí cho vụ “khuếch trương tên tuổ?” này đã “ngốn” của Công mô tô ngót nghét 2,5 tỷ đồng.Hơn ha? mươ? năm trước, tạ? bến xe m?ền Tây, một cậu bé mườ? tuổ? đen nhẻm, gầy gò lang thang từ huyện Cần G?uộc, tỉnh Long An lên Sà? Gòn, hàng ngày phụ v?ệc độ? bốc vác ở bến xe vớ? mong muốn có được m?ếng ăn qua ngày đoạn tháng. Đó chính là Huỳnh Văn Xuân (tức Công mô tô).
    9 tuổ?, Công mô tô “quyết tâm” bắt xe mang tôm lên Sà? Gòn bán. Ngay từ lúc đó, Xuân đã nghĩ, mình phả? rờ? xa quê nhà để dấn thân vào cuộc sống phố xá nơ? này. Mườ? tuổ?, Xuân rờ? má? nhà lên Sà? Gòn “lập ngh?ệp” vớ? một đô? dép lào và một bộ quần áo duy nhất trên ngườ?, và và? ba xu t?ền bạc ít ỏ? chỉ đủ để đ? xe đò và ăn và? ba bữa cơm kh? lên phố.Vốn s?nh ra trong một g?a đình nghèo, công v?ệc hàng ngày của Công mô tô là lấm lem mò cua bắt cá quanh những kênh rạch của Cần G?uộc. Xuân từng cho b?ết, lúc đó chỉ có một mơ ước là g?a đình mình khá khẩm hơn một chút.
    Tạ? đây, Xuân đã có 7 năm bốc vác và ngủ vỉa hè vớ? đủ mọ? khổ ả? trần g?an.Xuân từng tâm sự: “Tô? nhớ có một đêm, đang ngủ bên hè phố thì bị tỉnh g?ấc bở? t?ếng động cơ chó? ta? ầm ầm lao qua. Tỉnh g?ấc, kịp ngoá? lạ? nhìn, thì ra là một con xe motor vừa phóng qua mình, nhả lạ? làn khó? đen đặc g?ữa đêm. Và lúc ấy, nghĩ tớ? ch?ếc xe bò nhỏ còn lấm láp của mình, tô? đã nhen nhóm trong lòng một ước mơ, làm sao một ngày nào đó, mình cũng có một con xe máy để chạy”Đạ? g?a chơ? ngông bậc nhất xứ Tuyên: từng lau thuê 25 cá? bếp gasVề độ chơ? ngông, thì V?ệt Nam này có lẽ h?ếm a? theo kịp đạ? g?a xứ Tuyên Quang Vũ Hữu Lợ?. Anh sở hữu khố? s?êu xe ngót nghét trăm tỉ, và? ba căn nhà tr?ệu đô và thêm những thứ “lặt vặt” trị g?á t?ền tỉ như … một ch?ếc kính mát.Tuổ? thơ của vị đạ? g?a trẻ này được gh? nhận là trô? đ? vộ? vã vớ? những công v?ệc của 1 đứa con nhà nông. Mẹ ốm đau tr?ền m?ên, 5 anh em phả? vật lộn, bươn chả? vớ? cuộc sống. Ký ức tuổ? thơ của anh là những buổ? lên đồ? há? chè, những buổ? chăn trâu hay vào tận rừng sâu k?ếm củ?. Chính quãng thờ? g?an đó đã nung nấu trong anh ý chí, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống để thay đổ? số phận.
    Năm 2004, anh quyết tâm vào Sà? Gòn lập ngh?ệp vớ? 600 USD trong tay và một và? sản phẩm của công ty nơ? h?ện nay anh đang xưng bá.Kh? học đạ? học, Vũ Hữu Lợ? từng mỗ? ngày phả? lau 25 cá? bếp gas cho một hãng gas. Buổ? ch?ều, buổ? tố?, anh ra tận chợ Long B?ên mua những thứ đồ dùng như con dao, cá? kéo, xà phòng… đạ? loạ? là tất cả những gì mà s?nh v?ên KTX cần và bán cho họ…. Có thể nó? Vũ Hữu Lợ? có khả năng k?nh doanh bẩm s?nh. Đây cũng là yếu tố chính dẫn đến cuộc sống vương g?ả bên cạnh một kết quả k?nh doanh thành công của anh như ngày hôm nay.
    Nữ đạ? g?a phố Nú? đập nhà hơn 100 tỷ - tự k?ếm t?ền từ năm 11 tuổ?Theo lờ? nữ đạ? g?a phố Nú? Nguyễn Thị L?ễu kể lạ? thì ngày xưa g?a đình bà nghèo lắm. Thấu h?ểu cá? nghèo từ bé, nên muốn vượt qua cá? nghèo. Bố mẹ đều là V?ệt k?ều, bố gốc Lào, còn mẹ gốc Thá?. Từ nhỏ, bà đã đam mê k?nh doanh và ước mơ g?úp bố mẹ thoát khỏ? cảnh nghèo.Bà cho b?ết “Tô? tự k?ếm t?ền từ năm 11 tuổ?. Nửa buổ? đ? học, nửa buổ? đ? bán hàng, chắt ch?u từng đồng gử? mẹ. Năm 16 tuổ? tô? vào Sà? Gòn học cắt may ở một xưởng may của chú. Chỉ nhìn chú cắt quần một lần là tô? làm theo được".
    Năm 1995, có chút vốn và có t?ếng làm quen, bà sang Thá? Lan cùng bạn bè k?nh doanh bất động sản. “Chúng tô? xây nhà l?ền kề ở Thá? Lan bán, có lờ?, chúng tô? mở rộng thị trường sang Malays?a, S?ngapore, đầu tư vào xây dựng công trình, khách sạn”.Năm 17 tuổ?, bà L?ễu trở về quê, mở cửa hàng cắt may và dạy may. Nổ? t?ếng ở xóm nghèo từ đó, nhưng máu đ? buôn lạ? trỗ? dậy, 25 tuổ? bà bắt đầu sang Lào mua hàng về bán.
    Ở các nước Áo, Đức, T?ệp hồ? đó nhận thấy k?nh doanh quần áo Trung Quốc rất tốt nên bà quyết định nhập quần áo Trung Quốc bán vào thị trường này. Bà mua các đồ đ?ện, máy móc đã qua sử dụng bán sang Thá? Lan và xuất khẩu gạo từ Thá? Lan sang N?g?er?a.Đạ? g?a mua g?ường đắt nhất thế g?ớ? – tuổ? thơ túng th?ếuÔng Lê Ân s?nh năm 1938 (Mậu Dần) trong một g?a đình đông anh em ở Quảng Nam. Ông là ngườ? con thứ 5, có một tuổ? thơ nghèo khó, túng th?ếu. B?ến cố đầu t?ên của cuộc đờ? đạ? g?a Lê Ân xuất h?ện kh? ông bỏ nhà đào thoát vào thị xã An Lộc, tỉnh Bình Long (nay là Bình Phước) để trốn quân dịch dướ? chế độ Ngô Đình D?ệm. Đó là vào năm 1958.Trốn vào An Lộc, Lê Ân mưu s?nh bằng cách mướn một ch?ếc máy may h?ệu S?nger đã cũ, loạ? máy sử dụng bàn đạp bằng chân, rồ? đặt trên vỉa hè trước một trạ? lính. Thờ? đó, quần áo lính thường được cấp phát theo k?ểu đổ đồng, cá? rộng cá? chật. Vì thế, cứ mỗ? lần lính được cấp quân trang, Lê Ân lạ? phả? may cuống cuồng để kịp có đồ cho khách. Hơn năm sau, Lê Ân đã có đủ t?ền mua lạ? cá? máy may đã mướn. Đồng thờ?, mua thêm 2 cá? máy may khác rồ? thuê thợ làm thêm cho mình.
    Sau kh? học hết nghề, vớ? một tấm g?ấy hoãn quân dịch g?ả mua của một sĩ quan ở An Lộc, Lê Ân gom hết vốn l?ếng, về Sà? Gòn, thuê một căn nhà trên đường Trần Quý Cáp (nay là Võ Văn Tần) rồ? mở một t?ệm chuyên may đồ vest vớ? tên gọ? Ch?ến"s Ta?lor.Một lần, Lê Ân t?ếp vị khách lạ. Khách là đàn ông ngườ? Bắc, vào Nam từ năm 1948. Khách bảo "Thấy ông khéo tay, lạ? cần mẫn làm ăn. Nếu muốn học may áo vest thì tô? sẽ truyền cho". Như ngườ? cùng đường gặp lố? thoát, Lê Ân nhanh chóng nhận lờ? và trở thành đệ tử của vị khách lạ ấy.
    Chỉ một thờ? g?an ngắn, Ch?ến"s Ta?lor trở thành một trong những t?ệm may đồ vest hàng đầu của Sà? Gòn.Có t?ền từ Ch?ến"s Ta?lor, Lê Ân bắt đầu mở rộng thêm các ngành nghề k?nh doanh khác, như thành lập xưởng sản xuất g?ày dép da h?ệu Italy, k?nh doanh xe lam, xe buýt chạy tuyến đường Sà? Gòn - Bảy H?ền - Bà Ch?ểu, thành lập công ty k?nh doanh địa ốc, mua trá? ph?ếu của ngườ? cày có ruộng, công khố ph?ếu quốc g?a… Ngoà? ra, ông còn trúng 5 năm l?ên t?ếp trong v?ệc độc quyền cung cấp thực phẩm, dụng cụ y tế cho toàn vùng 2 ch?ến thuật của chế độ Sà? Gòn.
    Theo NĐT
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tuoi-tre-co-cuc-cua-dai-gia-choi-ngong-nhat-viet-nam-a1786.html
    Đại gia siêu giàu và người Việt siêu nghèo cùng tăng mạnh

    Đại gia siêu giàu và người Việt siêu nghèo cùng tăng mạnh

    Số người siêu giàu tại Việt Nam tăng nhanh thứ 2 Đông Nam Á với 195 người, có tổng giá trị tài sản 20 tỷ USD. Trong khi đó, có đến 8,01 triệu dân Việt Nam sống trong cảnh nghèo đói, thiếu thốn trăm bề, và phải tìm đến cái chết để thoát cảnh nghèo.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đại gia siêu giàu và người Việt siêu nghèo cùng tăng mạnh

    Đại gia siêu giàu và người Việt siêu nghèo cùng tăng mạnh

    Số người siêu giàu tại Việt Nam tăng nhanh thứ 2 Đông Nam Á với 195 người, có tổng giá trị tài sản 20 tỷ USD. Trong khi đó, có đến 8,01 triệu dân Việt Nam sống trong cảnh nghèo đói, thiếu thốn trăm bề, và phải tìm đến cái chết để thoát cảnh nghèo.

    Nữ đại gia treo cổ trong ngày cúng cơm em gái

    Nữ đại gia treo cổ trong ngày cúng cơm em gái

    Đúng vào ngày cúng cơm 21 ngày em gái vừa qua đời, thi thể bà Trương Thị Nghiệp (SN 1951, ngụ trên đường Trần Bình Trọng, khu phố 5, thị trấn Hóc Môn, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh) được phát hiện đã chết trong tư thế treo cổ trên sân thượng tầng 3 tại tư gia. Vụ án mạng xảy ra vào chiều ngày 18/8 vừa qua khiến dư luận đặt ra nhiều nghi vấn về cái chết bí ẩn của nạn nhân.