+Aa-
    Zalo

    Trọng cung hơn trọng chứng: Lạm dụng lời khai bị bức ép để... luận tội?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không ít nơi, chứng cứ đang được hiểu giản đơn là những lời khai nhận đầy khoảng tối, trong khi những vật chứng, tang chứng quan trọng lại vô tình bị bỏ qua.

    (ĐSPL) - Chứng cứ bấy lâu luôn được xem là quan trọng trong v?ệc luận tộ? đố? vớ? đố? tượng v? phạm pháp luật... Thế nhưng, không ít nơ?, chứng cứ đang được h?ểu g?ản đơn bằng những lờ? kha? nhận đầy khoảng tố?, trong kh? những vật chứng, tang chứng quan trọng lạ? vô tình bị bỏ qua.

    Kêu trờ? - trờ? có thấu...

    Ngày 4/11/2013, tạ? trạ? g?am Vĩnh Quang, Tổng cục 8, bộ Công an, v?ện K?ểm sát nhân dân Tố? cao đã công bố quyết định tạm đình chỉ th? hành án vớ? phạm nhân đang thụ án chung thân về tộ? g?ết ngườ?, ông Nguyễn Thanh Chấn (nguyên quán thôn Me, xã V?ệt Trung, huyện V?ệt Yên, tỉnh Bắc G?ang). Sự v?ệc này lạ? một lần nữa làm rúng động toàn xã hộ? về vấn đề oan sa? trong hoạt động tố tụng hình sự tạ? V?ệt Nam.

    G?ờ đây, cá? tên Nguyễn Thanh Chấn đã được lọt vào danh sách những vụ án ngh? oan nổ? t?ếng tạ? V?ệt Nam. Vụ án này làm chúng ta nhớ đến những Bù? M?nh Hả? (cán bộ thống kê xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, Đồng Na?) đã phả? nhận mức án chung thân vớ? tộ? danh g?ết ngườ?, cướp tà? sản công dân và h?ếp dâm. Ông Hả? chỉ được m?nh oan kh? hung thủ thực sự của vụ án bị bắt, kha? nhận hành v? phạm tộ?. Hay cá? tên Trần Văn Ch?ến (SN 1960, ở ấp Nam, Tân Đ?ền, Gò Công Đông, T?ền G?ang) đã phả? ngồ? tù tớ? 16 năm 3 tháng và phả? đến lúc mãn hạn tù trở về, hung thủ thực sự của vụ án bị bắt, ông Ch?ến mớ? có cơ hộ? để chứng m?nh mình vô tộ?.

    Đ?ển hình nhất phả? kể đến vụ án cả 7 ngườ? trong một g?a đình "dính" vào vòng lao lý trong "kỳ án vườn Đ?ều" và họ chỉ được m?nh oan sau 12 năm t?ến hành đ?ều tra, truy tố, xét xử và cơ quan CSĐT Bộ Công an ra quyết định đình chỉ vụ án do không đủ chứng cứ để truy cứu trách nh?ệm hình sự.

    Sự vụ ông Nguyễn Thanh Chấn như g?ọt nước tràn ly kh?ến các cơ quan tố tụng phả? "so?" lạ? mình.

    Bản báo x?n không đ? ch? t?ết về các vụ án này, bở? dư luận đã đưa thông t?n quá dày đặc, tuy nh?ên có đ?ều kh?ến PV báo ĐS&PL ngạc nh?ên là vụ án của ông Bù? M?nh Hả? và ông Nguyễn Thanh Chấn, mặc dù cách nhau hơn chục năm trờ? nhưng có nh?ều tình t?ết g?ống nhau, như: Nạn nhân là một phụ nữ, cùng là ngườ? đàn ông bị bắt, đều được tạm đình chỉ th? hành án kh? hung thủ thật sự ra tự thú... Chỉ khác là ông Hả? hơn một năm sau được m?nh oan còn ông Chấn phả? mất đến 10 năm các cơ quan tố tụng mớ? dám nhìn thẳng vào sự thật để thay đổ? b?ện pháp ngăn chặn làm các thủ tục để m?nh oan. Như g?ọt nước tràn ly, dư luận có quyền hoà? ngh? về những chứng cứ buộc tộ? của cơ quan đ?ều tra đưa ra trong các vụ án này, nhất là v?ệc xem trọng lờ? kha? để luận tộ? mà bỏ qua các vật chứng quan trọng.

    Trọng chứng hay trọng cung?

    Gắn bó nh?ều năm vớ? g?ảng đường đạ? học An n?nh nhân dân (từ những khóa học đầu t?ên), TS. Nguyễn Mạnh Hùng ch?a sẻ vớ? PV báo ĐS&PL, trước hết, cần quán tr?ệt nguyên tắc, lờ? kha? nhận tộ? của bị cáo không phả? là căn cứ buộc tộ?. Lờ? kha? chỉ trở thành căn cứ buộc tộ? kh? phù hợp vớ? chứng cứ khác. Vì thế, kh? xét xử không quá phụ thuộc vào v?ệc bị cáo có nhận tộ? hay không nhận tộ? mà phả? xem xét cùng vớ? các chứng cứ khách quan khác, có đủ cơ sở chứng m?nh hành v? của bị cáo là phạm tộ? hay không?

    Cũng theo TS. Hùng, Đ?ều 10, Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định: "Cơ quan đ?ều tra, v?ện K?ểm sát và Toà án phả? áp dụng mọ? b?ện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn d?ện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tộ? và chứng cứ xác định vô tộ?, những tình t?ết tăng nặng và những tình t?ết g?ảm nhẹ trách nh?ệm hình sự của bị can, bị cáo. Trách nh?ệm chứng m?nh tộ? phạm thuộc về các cơ quan t?ến hành tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phả? chứng m?nh là mình vô tộ?".

    Để chứng m?nh tất cả những vấn đề nêu trên, cơ quan t?ến hành tố tụng phả? có đầy đủ chứng cứ. Chứng cứ phả? là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định. Chứng cứ của vụ án có thể được thu thập từ nh?ều nguồn khác nhau, như vật chứng, lờ? kha? của những ngườ? có l?ên quan, kết luận g?ám định và các b?ên bản về hoạt động đ?ều tra, xét xử, các tà? l?ệu, đồ vật khác.

    "Theo khoản 2, Đ?ều 72, Bộ luật Tố tụng Hình sự, lờ? nhận tộ? của bị can, bị cáo chỉ có thể được co? là chứng cứ, nếu phù hợp vớ? các chứng cứ khác trong vụ án. Luật quy định rõ, không được dùng lờ? nhận tộ? của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tộ?", TS. Hùng cho hay.

    Sau này, kh? về công tác tạ? vụ Pháp chế (bộ Công an), TS. Hùng nhận thấy, trên thực tế, v?ệc xác định chứng cứ buộc tộ? còn quá nh?ều khoảng trống. Vì vậy, theo TS. Hùng: Nguyên nhân xuất phát từ sự hạn chế về trình độ, năng lực chuyên môn ngh?ệp vụ; th?ếu t?nh thần trách nh?ệm, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của một số cán bộ th? hành công vụ. Bên cạnh đó, ngay chính các quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 về vật chứng cũng thể h?ện nh?ều bất cập dẫn đến v?ệc áp dụng pháp luật tuỳ t?ện, không thống nhất như thờ? đ?ểm, cách thức chuyển g?ao vật chứng để bảo quản, một số khá? n?ệm l?ên quan đến tà? sản được xác định là vật chứng, b?ện pháp xử lý vật chứng.

    Tố tụng phả? công kha?, m?nh bạch

    Gắn bó nh?ều năm vớ? công cuộc cả? cách tư pháp, ông Nguyễn Đình Quyền, Phó chủ nh?ệm ủy ban Tư pháp Quốc hộ? cho rằng: "Vấn đề bây g?ờ là tố tụng công kha?, m?nh bạch và cần  phả? được đảm bảo trên thực tế, nhất là vào g?a? đoạn đ?ều tra, truy tố, tạm g?ữ đố? tượng. Lâu nay, ngườ? ta cứ nó?, án tạ? hồ sơ nhưng không phả?. Án tạ? hồ sơ là anh phả? đố? ch?ếu vớ? những tà? l?ệu có trong hồ sơ và v?ệc thẩm vấn tạ? ph?ên tòa, ít nhất phả? thông qua hoạt động thẩm vấn, đố? ch?ếu những tình t?ết kh? thẩm vấn có ăn khớp vớ? tình t?ết ở hồ sơ hay không".

    Kh? được PV báo ĐS&PL đặt câu hỏ?, một lãnh đạo thuộc v?ện K?ểm sát Nhân dân tố? cao (x?n được g?ấu tên - PV) thừa nhận: "Qua 8 năm th? hành, chế định về chứng cứ trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 đã bộc lộ những hạn chế nhất định, không theo kịp yêu cầu cả? cách tư pháp và hộ? nhập quốc tế. Bở? vậy, trong lần sửa đổ? Bộ luật này tớ? đây, cần bổ sung nguyên tắc bảo đảm tính công kha?, m?nh bạch, đầy đủ, toàn d?ện trong v?ệc thu thập, đánh g?á chứng cứ; ngh?ên cứu mở rộng nguồn chứng cứ, ngoà? vật chứng, lờ? kha?, b?ên bản các hoạt động đ?ều tra, xét xử và các đồ vật, tà? l?ệu do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp, kết luận g?ám định, cần bổ sung một số loạ? nguồn chứng cứ mớ? phù hợp vớ? sự phát tr?ển của khoa học công nghệ".

    Tuy nh?ên, theo luật sư Nguyễn Hoà? Thanh, đoàn Luật sư Hà Nộ? thì Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 đã quy định khá đầy đủ, chặt chẽ, ch? t?ết về chế định chứng cứ và chứng m?nh trong tố tụng hình sự. Bở? vậy, chỉ cần thực h?ện ngh?êm, đúng và đầy đủ các quy định đó, sẽ nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng hình sự. Đây là vấn đề cấp bách nhằm nâng cao chất lượng xét xử án hình sự, đồng thờ? nhằm g?ảm th?ểu, đẩy lù? tình trạng oan, sa?. Ngoà? ra cũng có ý k?ến cho rằng, để đáp ứng yêu cầu bảo đảm sự bình đẳng, nâng cao chất lượng tranh tụng và phù hợp vớ? sự phát tr?ển của khoa học công nghệ h?ện đạ?, đề nghị sửa chế định chứng cứ theo hướng: Bổ sung ngoà? cơ quan t?ến hành tố tụng và ngườ? t?ến hành tố tụng thì các chủ thể khác cũng có quyền thu thập, sử dụng chứng cứ.

    Bên hành lang Quốc hộ? kỳ họp lần này, trao đổ? vớ? báo g?ớ? (trong đó có báo ĐS&PL), Bộ trưởng bộ Công an Trần Đạ? Quang cho rằng: Quá trình đ?ều tra, truy tố, xét xử đò? hỏ? các cơ quan bảo vệ pháp luật phả? tuân thủ nguyên tắc trọng chứng hơn trọng cung; mỗ? chứng cứ đều được đ?ều tra v?ên, k?ểm sát v?ên, thẩm phán và hộ? thẩm vớ? t?nh thần trách nh?ệm k?ểm tra, xem xét, đánh g?á đảm bảo khách quan, toàn d?ện về tất cả các tình t?ết của vụ án theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Trong các g?a? đoạn tố tụng hình sự, kể cả ở g?a? đoạn th? hành án, Cơ quan đ?ều tra, v?ện K?ểm sát, Tòa án có trách nh?ệm phát h?ện và khắc phục kịp thờ? những sa? sót, v? phạm, nhất là oan, sa?. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nước ta rất chặt chẽ, đầy đủ, cụ thể cho nên nếu để xảy ra oan, sa?, thì đó là đ?ều rất đáng t?ếc.

    Bộ trưởng bộ Tư pháp Hà Hùng Cường: Lỗ? sơ đẳng

    Nguyên nhân dẫn đến vụ v?ệc oan, sa? không phả? cố ý mà do nguyên tắc suy đoán vô tộ? không được thực h?ện, tức là chỉ xét xử theo lờ? kha?, tà? l?ệu đ?ều tra. Không có nền tư pháp nào chính xác 100\% nhưng để lọt những cá? sơ đẳng này, tô? cho là do v?ệc tranh tụng ở tòa chưa được thấu đáo.

    Phó Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc: Không để lọt tộ? phạm, nhưng k?ên quyết  không để oan sa?

    Trong luật Hình sự có nguyên tắc rất quan trọng là không được để lọt tộ? phạm nhưng cũng phả? k?ên quyết không để oan, sa? cho ngườ? dân, đảm bảo một chế độ pháp lý văn m?nh, công bằng, khách quan; đảm bảo quyền cơ bản của công dân như quy định của luật pháp. Theo quy định pháp luật, nếu ép cung là cơ quan chức năng làm trá? pháp luật.

    Trần Quyết

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trong-cung-hon-trong-chung-lam-dung-loi-khai-bi-buc-ep-de-luan-toi-a8733.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan