Đạ? tá Hoàng M?nh Phương, ngườ? trợ lý trung thành của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã ra đ? trong sự t?ếc thương vô hạn của ngườ? thân và đồng độ?. Dự định một ngày tháng 5 ông cùng những ch?ến sĩ Đ?ện B?ên ở thành phố Hồ Chí M?nh, hộ? ngộ tạ? nơ? cách đây 60 năm từng góp phần làm nên ch?ến thắng đã mã? không thể trở thành h?ện thực được nữa.
Đạ? tá Hoàng M?nh Phương làm trợ lý Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trong 25 năm. Nh?ều cán bộ cao cấp quân độ? cho rằng, ngườ? gần Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, chịu ảnh hưởng đạ? tướng cả về tư duy, phong cách là đạ? tá Hoàng M?nh Phương. Ông là trợ lý thân cận của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp một thờ? g?an dà?, nh?ều lần được gặp Bác Hồ, nhất là thờ? g?an Bác đ? ch?ến dịch B?ên g?ớ? 1950.
Đạ? tá Hoàng M?nh Phương bên cạnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp |
Tô? được b?ết đạ? tá Hoàng M?nh Phương kh? ông nhận nh?ệm vụ Phó tư lệnh Quân đoàn 4 kh? quân đoàn đang làm nh?ệm vụ quốc tế ở Campuch?a. Là cán bộ tham mưu nhưng ông luôn nêu cao công tác chính trị.
Ông đã góp phần dự thảo k?nh ngh?ệm làm nh?ệm vụ trên đất nước bạn. Trước mỗ? trận đánh, mỗ? ch?ến dịch, ông thường hỏ? cán bộ tham mưu và chỉ huy các đơn vị về công tác bảo vệ dân, co? đó là nh?ệm vụ hàng đầu.
Ông là ngườ? có k?ến thức uyên bác, là “cây sử sống của quân độ?”, nh?ều ngườ? v?ết sử, làm báo vẫn gọ? ông như thế. Ông là bạn của nh?ều trí thức và những ngườ? công tác trong ngành văn hóa. Tô? nhớ, thờ? quân độ? ta làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuch?a, mỗ? kh? các nhà báo, nhà văn từ V?ệt Nam sang thăm và v?ết bà? về bộ độ? tình nguyện, mọ? ngườ? đều đề nghị được gặp đạ? tá Hoàng M?nh Phương để cung cấp tà? l?ệu và có kh? được hướng dẫn cách thể h?ện trong các bà? v?ết.
Bao g?ờ cũng vậy, kh? gặp gỡ các nhà báo, đạ? tá Hoàng M?nh Phương đều rất trân trọng, thân tình. Ông sẵn sàng g?úp đỡ phương t?ện, vật chất để họ tớ? các đơn vị bộ độ? đang làm nh?ệm vụ ở tuyến trước. Theo ông, cuộc sống của ch?ến sĩ ở tuyến trước không chỉ đáng được b?ểu dương, ca ngợ? mà còn cần được phản ánh trên báo, đà? để nhân dân trong nước b?ết vì đó là con em nhân dân.
Các nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh, Nguyễn Khả?, Thu Bồn... rất khâm phục đạ? tá Hoàng M?nh Phương. Nhà văn Nguyễn Khả? từng cho b?ết, ông v?ết kịch Hành trình tớ? tự do là nhờ sau mấy lần trò chuyện vớ? đạ? tá Hoàng M?nh Phương.
Đạ? tá Hoàng M?nh Phương là ngườ? học rộng. K?ến thức của ông, cũng như cán bộ trưởng thành từ cuộc đờ? ch?ến sĩ là tự học, học hỏ? không ngừng nên rất bền vững.
Đạ? tá Hoàng M?nh Phương đã tham g?a ha? cuộc kháng ch?ến g?ả? phóng đất nước và cuộc ch?ến tranh ở b?ên g?ớ? Tây Nam, làm nghĩa vụ quốc tế, g?úp nhân dân bạn thoát khỏ? họa d?ệt chủng và hồ? s?nh. Ông là một trong những trí thức của quân độ? ta. Trong cuộc sống hàng ngày ông là ngườ? rất kh?êm tốn, thường cho mình là “g?ọt nước g?ữa b?ển cả”. Ông đã v?ết nh?ều sách báo, nhưng không bao g?ờ nó? về mình. Đó cũng là phẩm chất cao quý của ngườ? trí thức mặc áo lính.
Theo Công an Thành phố Hồ Chí M?nh