+Aa-
    Zalo

    Triển vọng kinh tế Châu Á năm 2014

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia không còn là những “siêu đầu máy” của Châu Á và thế giới, mặc dù tỷ lệ tăng trưởng vẫn còn hấp dẫn.

    (ĐSPL) - Trung Quốc, Ấn Độ và Indones?a không còn là những “s?êu đầu máy” của Châu Á và thế g?ớ?, mặc  dù tỷ lệ tăng trưởng vẫn còn hấp dẫn.Nhật báo k?nh tế Les Echos của Pháp có bà? dự đoán tr?ển vọng k?nh tế năm tớ? tạ? các nước Châu Á đang trỗ? dậy. Bà? v?ết mang tựa đề “Năm 2014, những lá bà? của Châu Á đang trỗ? dậy được xáo lạ? có lợ? cho các nước nhỏ”. Les Echos tập hợp nhận định của các chuyên g?a làm v?ệc cho ngân hàng Anh RBS, tập đoàn tà? chính Nhật Nomura và công ty tư vấn Pháp TAC.

    Ngô? sao sáng của Châu Á là Hàn Quốc

    Năm 2013 đố? vớ? nh?ều nước Châu Á là một năm u ám, nền k?nh tế đố? mặt vớ? nh?ều h?ểm họa và tăng trưởng chậm lạ?, sau một thờ? g?an được co? là các động lực tăng trưởng mớ? cho nền k?nh tế toàn cầu. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình của khu vực Châu Á (không kể Nhật Bản) trong năm 2014 vẫn vào khoảng 6\%. Nhưng đ?ều được Les Echos chú ý là tr?ển vọng rất khác b?ệt g?ữa các nước.Tăng trưởng của Trung Quốc được đánh g?á là chậm lạ?. R?êng về đ?ểm này, g?ữa nhận định của các chuyên g?a có sự chênh lệch nh?ều nhất: ngân hàng RBS dự đoán Trung Quốc tăng trưởng 8,2\%, tức vượt năm nay, trong kh? đó công ty Nhật Nomura, thì đưa ra con số 6,9\%, tức thụt lù?. Theo chuyên g?a công ty tư vấn Pháp TAC, tỷ lệ tăng trưởng g?ảm sút của nền k?nh tế thứ ha? thế g?ớ? sẽ có ảnh hưởng t?êu cực đến các nước láng g?ềng, vốn phụ thuộc nh?ều vào v?ệc xuất khẩu khoáng sản và nguyên l?ệu sang Trung Quốc. Bên cạnh đó v?ệc nợ nần chồng chất trong cả ha? khu vực công và tư của Trung Quốc kh?ến g?ớ? quan sát đặt nh?ều câu hỏ? về tính vững chắc của hệ thống k?nh tế nước này.Ấn Độ và Indones?a được gh? nhận là vượt qua năm 2013 một cách khó khăn. Ha? đồng rup?, “rup?ah” của Indones?a và “rupee” của Ấn Độ, đều mất g?á nặng (rup?ah: 25\% ; rupee: 13\%). Nửa đầu 2014, New Delh? và Jakarta sẽ phả? đố? mặt vớ? các kỳ bầu cử quan trọng. Sự suy yếu của mô? trường k?nh doanh và nạn tham nhũng gây trở ngạ? cho các nhà đầu tư. Chỉ có một ưu đ?ểm chủ yếu của ha? quốc g?a này là sự nổ? lên của một tầng lớp trung lưu mớ?, trong đó phụ nữ tham g?a mạnh mẽ hơn vào các hoạt đồng nghề ngh?ệp.Ngô? sao sáng của Châu Á là Hàn Quốc, một quốc g?a có thể đứng vào hàng các nước phát tr?ển. Các sản phẩm của Hàn Quốc rất được ưa chuộng tạ? các nước phát tr?ển như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Một nhược đ?ểm của Hàn Quốc về trung hạn là quá trình lão hóa dân số ảnh hưởng đến nhu cầu nộ? địa và h?ệu năng của k?nh tế Hàn Quốc.Ph?l?pp?nes vớ? khoảng 11\% lực lượng lao động ở ngoà? nước cũng có nh?ều lợ? thế. Trong 10 năm gần đây, k?ều hố? đã góp phần quan trọng g?úp cho quốc g?a này có được thặng dư thương mạ? trung bình 3\% GDP/năm. Les Echos nhận định, s?êu bão Ha?yan không có tác động lớn đến nền k?nh tế Ph?l?pp?nes. Ngược lạ?, v?ệc tá? th?ết các khu vực th?ệt hạ? sẽ mang lạ? động lực cho nh?ều ngành sản xuất của quốc đảo Ph?l?pp?nes.Văn L?nh (Báo Đờ? sống và Pháp luật)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trien-vong-kinh-te-chau-a-nam-2014-a16203.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan