+Aa-
    Zalo

    Triển vọng của Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, duy trì ổn định ở Châu Á-Thái Bình Dương phụ thuộc vào đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.

    (ĐSPL) - Ngoạ? trưởng Mỹ John Kerry cho rằng duy trì ổn định ở Châu Á-Thá? Bình Dương phụ thuộc vào đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử cơ bản g?ả? quyết tranh chấp ở B?ển Đông.Tuyên bố này có l?ên quan trực t?ếp đến chuyện "lờ? qua, t?ếng lạ?" Trung-Mỹ và? ngày trước. Ba ngày trước kh? ông Kerry tuyên bố như trên, ngườ? phát ngôn Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh kêu gọ? Mỹ không can th?ệp vào tranh chấp lãnh thổ ở B?ển Đông. Trung Quốc đã phản ứng gay gắt trước phát b?ểu của Đô đốc hả? quân Mỹ Jonathan Gr?nerta, ngườ? đảm bảo sẽ hỗ trợ đồng m?nh Ph?l?pp?nes trong trường hợp bị Trung Quốc tấn công.

    Tr?ển vọng của Bộ Quy tắc ứng xử B?ển Đông

    Vậy Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở B?ển Đông (COC) mà g?ớ? ngoạ? g?ao Mỹ muốn có là gì? Tr?ển vọng thực th? của nó ra sao?Ý tưởng tạo ra một quy định pháp lý như vậy xuất h?ện tạ? H?ệp hộ? các quốc g?a Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1992. Nhưng do th?ếu quan đ?ểm thống nhất g?ữa các nước thành v?ên ASEAN trong các cuộc đàm phán vớ? Trung Quốc, thay vì một luật ràng buộc pháp lý, năm 2002, ha? bên chỉ ra được Tuyên bố ứng xử của các bên ở B?ển Đông (DOC) không có tính ràng buộc. Và bây g?ờ hơn 10 năm đã qua, vấn đề thông qua Bộ Quy tắc ứng xử ở B?ển Đông vẫn nằm trong chương trình nghị sự các ph?ên họp ASEAN. Trung Quốc là nước đầu t?ên chống lạ? một bộ quy tắc ứng xử có tính ràng buộc, bở? vì trong Tuyên bố ứng xử của các bên ở B?ển Đông h?ện tạ? có nguyên tắc g?ả? quyết tranh chấp trên cơ sở song phương kh?ến phía Bắc K?nh rất hà? lòng. Cuố? cùng, lớp băng đã tan dần. Mùa thu năm 2013, cuộc đàm phán g?ữa các Bộ trưởng Ngoạ? g?ao ASEAN vớ? đố? tác Trung Quốc về v?ệc xây dựng COC đã được t?ến hành. Nhưng "n?ềm vu? ngắn chẳng tày gang". Bắt đầu từ ngày 1/1/2014, Trung Quốc lạ? ban bố quy định hạn chế quyền lợ? thủy sản của các nước ASEAN ở B?ển Đông.Nhà phân tích Dm?try Mosyakov, đứng đầu Trung tâm Ngh?ên cứu Đông Nam Á, Austral?a và Châu Đạ? Dương của V?ện V?ễn Đông (L?ên bang Nga), nhận định: “Các lĩnh vực xung đột chính là tranh g?ành nguồn hả? sản và các tà? nguyên dầu khí, k?ểm soát tuyến đường b?ển. Nhưng ở đây có một lý do chính trị. Mong muốn b?ến B?ển Đông thành một phần lãnh thổ Trung Quốc thể h?ện tốc độ g?a tăng quyền lực, ảnh hưởng chính trị và khả năng của Bắc K?nh".D?ễn b?ến xung đột kh?ến cho các bên mất lòng t?n, thúc đẩy chạy đua vũ trang, làm cho tình hình toàn bộ khu vực thêm căng thẳng. Cần phả? có những động thá? quyết định để g?ả? quyết tình hình. Phương án thỏa h?ệp có thể thay đổ? chương trình nghị sự, phát lộ vấn đề quan trọng nhất và duy trì đàm phán r?êng b?ệt. Ông Dm?try Mosyakov nó? t?ếp: “Có thể t?ến hành các cuộc đàm phán về kha? thác thủy sản, về dầu khí, về tự do hàng hả? trên vùng b?ển tranh chấp, chống đố? đầu quân sự và chấm dứt chạy đua vũ trang. Thỏa thuận thành công trên một số lĩnh vực này có thể sẽ thúc đẩy sự t?ến bộ trong các lĩnh vực khác... Các đ?ều k?ện g?ao t?ếp và tham khảo ý k?ến tốt hơn sẽ tạo ra bầu không khí thuận lợ?, thúc đẩy v?ệc g?ả? quyết vấn đề trong tương la?".Tất cả những bước này sẽ g?úp ngăn chặn sự lây lan của xung đột, nhưng vấn đề phân g?ớ? cắm mốc lãnh thổ không thể g?ả? quyết về cơ bản. Đ?ều này đò? hỏ? thỏa h?ệp nh?ều hơn. Theo đà? T?ếng nó? nước Nga, câu chuyện về Bộ Quy tắc ứng xử vẫn còn khá xa vờ?, trong kh? tình hình ở B?ển Đông đang ngày càng trở nên phức tạp.Văn L?nh (theo đà? T?ếng nó? nước Nga) 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trien-vong-cua-bo-quy-tac-ung-xu-bien-dong-a22185.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan