Rối loạn cảm giác là bệnh gì?
Cơ thể nhận thức và tìm hiểu thông tin bằng cách cảm nhận thế giới xung quanh. Điều này thực hiện được là nhờ vào 5 giác quan chính, bao gồm: Thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác và xúc giác. Tuy nhiên, còn hai loại cảm giác khác ít phổ biến hơn là cảm giác tư thế và tiền đình. Tín hiệu từ tất cả các giác quan này được tập trung về bộ não để tiếp nhận, xử lý và phản hồi.
Theo đó, bất thường xảy ra trong quá trình này được gọi là rối loạn cảm giác. Bệnh có thể xảy ra tại cơ quan thụ cảm (giác quan), trên đường dẫn truyền tín hiệu (dây thần kinh hướng tâm tương thích) và bộ phận xử lý (các thùy trên não bộ).
Lúc này, rối loạn cảm giác sẽ khiến cho cơ thể không còn khả năng hoặc xử lý sai thông tin đến từ các giác quan. Hệ quả là người bệnh sẽ rất nhạy cảm hoặc hoàn toàn không nhận biết được tín hiệu gì từ môi trường xung quanh.
Phân loại rối loạn cảm giác
Rối loạn cảm giác có thể gồm 2 loại: Rối loạn tăng cảm giác và rối loạn giảm cảm giác. Tăng cảm giác hay quá mẫn cảm (phản ứng quá mức), dẫn đến tình trạng quá tải cảm giác, người bệnh dễ bị choáng ngợp bởi nhiều kích thích từ môi trường. Ngược lại, những người kém nhạy cảm, giảm phản ứng thường chậm chạp hay gặp hạn chế trước các tín hiệu kích thích từ môi trường.
Dưới đây là một số đặc điểm, biểu hiện giúp nhận biết 2 loại rối loạn cảm giác thường gặp:
Rối loạn tăng cảm giác
Khi bị rối loạn tăng cảm giác, người bệnh sẽ có biểu hiện:
- Luôn cảm thấy khó chịu, không thoải mái khi mặc quần áo do cảm giác vải ma sát vào da, bị ngứa ngáy.
- Bị kích thích bởi những tín hiệu, thông tin mới lạ hoặc thậm chí quen thuộc từ môi trường xung quanh, bao gồm: Quần áo, đồ đạc nội thất, thực phẩm (một người có thể bị cho là kén ăn vì nguyên nhân này).
- Có sức chịu đựng thấp đối với đám đông, ánh sáng chói và khu vực ồn ào.
- Không thích hoặc tránh né những hành động đụng chạm với người khác, bao gồm cả ôm hôn, âu yếm, ngay cả khi đó là từ cha mẹ hoặc những người thân quen.
- Tính cách dễ cáu gắt, khó chịu, đôi khi có thể hiếu kỳ và hoảng loạn.
- Khó ngủ, ngủ không sâu.
Rối loạn giảm cảm giác
Khi bị rối loạn giảm cảm giác, người bệnh có biểu hiện gần như ngược lại với các rối loạn tăng cảm giác:
- Có khả năng chịu đau cao.
- Thường có hành xử quá khích với những người và đối tượng xung quanh, có thể được xem là thô bạo, hung dữ.
- Không thể ngồi yên. Nếu trẻ nhỏ thì thường xuyên quậy phá, không vâng lời, không tập trung, thiếu chú ý.
- Có thể không phản hồi khi ai đó gọi tên, nói chuyện hoặc đụng chạm.
- Có khuynh hướng yêu thích các động tác mạnh như leo trèo hoặc chạy nhảy.
- Thiếu nhận thức về không gian hay phạm vi sở hữu cá nhân.
- Thường tạo ra tiếng động lớn bằng giọng nói hoặc thể chất.
- Dễ ngủ, ngủ sâu và khó đánh thức.
Như vậy, dù là bất cứ rối loạn cảm giác nào cũng làm cho người mắc có những hành động, phản ứng bất thường, khiến họ như “người ngoài hành tinh”. Chính vì vậy, họ rất cần một giải pháp “cứu nguy”.
Kinh Vương Não Bộ - Thảo dược cho chứng rối loạn cảm giác
Để cải thiện chứng rối loạn cảm giác do tổn thương não bộ thì việc đầu tiên là cần điều trị ổn định các nguyên nhân như: Chấn thương sọ não, đột quỵ hay phẫu thuật não. Sau đó, phải có giải pháp giúp phục hồi những tổn thương não bộ từ sâu bên trong.
Hiểu được điều này, các chuyên gia đã miệt mài nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ các thành phần thảo dược có tên Kinh Vương Não Bộ.
Thành phần chính của sản phẩm là thạch tùng răng với hoạt chất huperzine A. Đây là chất tự nhiên ức chế men acetylcholinesterase – chất phân hủy acetylcholine. Nếu acetylcholin bị phân hủy, các dẫn truyền thần kinh sẽ gặp gián đoạn. Sự có mặt của huperzine A có tác dụng tốt trong việc hạn chế phân hủy acetylcholin. Nhờ đó, đem lại hiệu quả hàn gắn liên kết thần kinh bị tổn thương, giúp não bộ lấy lại khả năng điều khiển, chữa lành đường dẫn truyền cảm giác, khôi phục các giác quan.
Một thành phần khác là đinh lăng, có tác dụng hoạt hóa vỏ não, bảo vệ chất đệm và tế bào thần kinh. Thành phần thứ 3 là cao natto nguồn gốc từ Nhật Bản, chứa nattokinase đem lại hiệu quả chống cục máu đông, đã được chứng minh có tác dụng tương tự plasmin – chất tiêu sợi huyết. Ngoài ra, L-Carnitine trong Kinh Vương Não Bộ có tác dụng đưa các chất béo vào ty thể để tạo năng lượng, đã được nhiều tạp chí y khoa thế giới đã chứng minh hiệu quả bảo vệ thần kinh, tăng cường năng lượng.
Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa thiên ma với 2 hoạt chất chính là gastrodin và vanillyl, kích thích hoạt động hệ thần kinh, bảo vệ mạch máu. Ngoài ra, hoạt chất sulbutiamine – dẫn xuất của vitamin B1 nhưng lại có khả năng vượt qua hàng rào máu não tốt hơn, đem lại hiệu quả tăng cường dẫn truyền và bảo vệ thần kinh rất tốt.
Chuyên gia đầu ngành phục hồi chức năng Cao Minh Châu cho biết: “Kinh Vương Não Bộ là thực phẩm chức năng an toàn, chưa nhận được phản hồi về tác dụng phụ, có thể dùng lâu dài”. Mời bạn xem chuyên gia tư vấn TẠI ĐÂY.
Giới chuyên gia cũng khuyên rằng, để đẩy lùi tình trạng rối loạn cảm giác, mọi người nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm được sản xuất và phân phối bởi công ty uy tín, đã được nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng, được người tiêu dùng bình chọn trong các giải thưởng uy tín,… mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kinh Vương Não Bộ là một trong số ít các sản phẩm đáp ứng được đầy đủ tất cả những tiêu chí như vậy.
Trên thực tế, nhiều người sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kinh Vương Não Bộ đã phục hồi sức khỏe. Tiêu biểu như trường hợp của cụ bà Nguyễn Thị Hào (87 tuổi, Hưng Yên): Từng bị rối loạn nhận thức nên mất trí nhớ, quên hết tên con cháu. Nhưng nhờ uống Kinh Vương Não Bộ, cụ Hào đã khôi phục phần nào khả năng ghi nhớ của mình. Mời bạn xem chi tiết câu chuyện của cụ Hào TẠI ĐÂY.
Với sự kết hợp của những thành phần từ thảo dược trên, Kinh Vương Não Bộ giúp phục hồi toàn diện chức năng não bộ, cải thiện các di chứng não như rối loạn cảm giác mà không hề để lại tác dụng phụ khi sử dụng kéo dài. Do đó, hãy sử dụng ngay sản phẩm này mỗi ngày để cải thiện di chứng rối loạn cảm giác bạn nhé!
Khánh Vũ
* Sản phẩm được tiếp thị bởi Công ty CP KD DV & TM Nam Phương.
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.