Cây thù lù, còn được gọi là cây tầm bóp hoặc cây lồng đèn. Đây là loài cây thân thảo mọc quanh năm ở những bãi cỏ, bãi đất hoang, bờ ruộng, thậm chí ở ven đường.
Cây thù lù cao khoảng 50-90 cm và có nhiều cành nhánh. Lá thù lù có hình bầu dục, mọc so le nhau. Hoa của cây mọc đơn độc và có cuống mảnh. Tràng hoa có màu trắng nhạt hoặc vàng tươi hoặc có những chấm màu tím ở gốc.
Cây thù lù có quả tròn và nhẵn, có màu xanh lúc còn non và có màu đỏ khi đã chín. Bên ngoài quả có lớp đài bao bọc hình dạng như lồng đèn. Quả thù lù có vị chua ngọt và có thể ăn được.
Cây thù lù dễ sống quanh năm và thường được người dân tận dụng tất cả các bộ phận để làm thuốc.
Cây thù lù có công dụng trị bệnh ra sao?
Theo nghiên cứu của Đông y, cây thù lù có tính mát, không độc, vị đắng. Quả có vị chua ngọt, tính bình. Tất cả các bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc.
Quả của cây thù lù đã được phân tích bởi các chuyên già và được nhận định chứa nhiều thành phần dinh dưỡng khác nhau như chất đạm, chất béo, chất xơ, canxi, sắt, vitamin A, vitamin C,…
Ở Ấn Độ, toàn cây được sử dụng làm thuốc lợi tiểu, lá được dùng để trị rối loạn của dạ dày.
Ở Africa, lá cây thù lù được dùng như một tấm băng để băng các vết thương bị nhiễm trùng.
Theo y học cổ truyền, cây thù lù nhỏ được gọi là thiên bao tử. Đây là dược liệu quý vì có nhiều dược tính tốt.
Những căn bệnh phổ biến có thể sử dụng cây thù lù để làm thuốc là: bệnh ho có đờm, thủy thũng, cảm mạo, rôm sảy, dạ dày, cảm cúm, tay chân miệng, chàm, viêm khí quản,…
Ngoài ra, dân gian còn dùng rễ cây thù lù kết hợp với các nguyên liệu khác để kiểm soát đường huyết, hạn chế biến chứng do bệnh gây ra.
Cách sử dụng cây thù lù chữa bệnh tiểu đường
Thông thường, người bệnh tiểu đường phải dùng thuốc Tây cả đời để hạ đường huyết. Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc Tây sẽ rất gây hại cho cơ thể nếu dùng lâu dài. Nhất là ở dạ dày và thận.
Chính vì vậy, người bênh thường tìm đến các bài thuốc dân gian để thay thế. Bài thuốc về cây thù lù chữa bệnh tiểu đường được truyền miệng như sau:
Dùng 30-40g rễ cây thù lù và đem rửa thật sạch, có thể phơi khô hoặc dùng tươi đều được.
Xát muối và rửa sạch 1 quả tim lợn.
Chuẩn bị thêm 1g chu sa.
Trộn các nguyên liệu trên vào nước và ninh nhừ để dùng cả ngày.
Cách 1 ngày ăn 1 lần và kéo dài liệu trình 5-7 ngày.
Sau mỗi liệu trình, người bệnh cần kiểm tra lại lượng đường huyết trong cơ thể. Tùy theo cơ địa của mỗi người sẽ có tác dụng khác nhau.
Đây là bài thuốc an toàn cho sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường vì loài thực vật này lành tính, không gây độc hại cho cơ thể người dùng. Tuy nhiên, chúng ta cần đảm bảo tính vệ sinh an toàn tuyệt đối trong lúc chế biến. Và phải chắc chắn rằng vùng đất của nơi cây mọc phải là vùng đất sạch, không bị nhiễm độc.
Bài thuốc này mang tính hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, không thể thay thế thuốc chữa bệnh hoàn toàn. Do đó, bệnh nhân cần sử dụng thuốc Đông y thường xuyên để đảm bảo đường huyết ở mức an toàn mà lại không gây tác dụng phụ cho cơ thể.
Viên uống khổ qua rừng Mudaru – Bí quyết giúp ổn định đường huyết của chính bạn
Viên uống khổ qua rừng Mudaru giúp cho bệnh nhân ổn định đường huyết để ngăn ngừa những biến chứng, đồng thời giúp đào thải độc tố trong tuyến tụy, cung cấp những dưỡng chất bổ sung cho tuyến tụy giúp tuyến tụy được hồi phục và hoạt động trở lại bình thường, kích thích tuyến tụy hoạt động chuyển hóa hết lượng đường trong cơ thể.
Nguyễn Trang