(ĐSPL) - Bức ảnh chụp một đề k?ểm tra chất lượng học kì I môn Ngữ Văn lớp 9 của Phòng G?áo Dục & Đào Tạo huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng ngay sau kh? được ch?a sẻ.
Bở? lẽ đề th? đã đề cập đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ chat, ngôn ngữ teen của một bộ phận g?ớ? trẻ h?ện nay.
Đề th? như sau:
Câu 2: (1 đ?ểm) Có bạn trẻ nhắn t?n cho mẹ như sau:
“Mother u?, hum n4? kon hk z?a, kon f4? 0 l4? hok th3m.”
(Mẹ ơ?, hôm nay con không về, con phả? ở lạ? học thêm)
Mẹ bạn ấy than vãn: “Đọc t?n của con mà như đọc mật thư, không h?ểu ý con”
Bạn trẻ trong tình huống trên đã sử dụng ngôn ngữ chat, ngôn ngữ teen để nó? chuyện vớ? mẹ. Nhận xét về từ ngữ xưng hô và cách sử dụng từ T?ếng V?ệt. Từ đó em rút ra bà? học gì trong g?ao t?ếp?
Đề th? đưa ngôn ngữ teen vào bà? |
Những năm gần đây, hưởng ứng chủ trương của Bộ G?áo Dục về đổ? mớ? phương thức ra đề, từ đề th? Đạ? học đến đề k?ểm tra cấp trường đã tích cực tăng cường những câu hỏ? theo hướng mở, tạo hứng thú cho thí s?nh, đồng thờ? cũng đò? hỏ? học s?nh có một vốn k?ến thức thực t?ễn nhất định.
Rất nh?ều ý k?ến ủng hộ, hưởng ứng cách ra đề như vậy.
“Đề th? rất hay, đã đề cập đến một vấn đề nhức nhố?, đó là tình trạng sử dụng ngôn ngữ chat tràn lan", bạn Vũ Hoàng Anh ch?a sẻ.
Bạn Nguyễn Huy cũng đồng tình: “Đề th? vừa gắn l?ền vớ? thực tế đờ? sống, vừa g?úp định hướng học s?nh đến văn hóa trong g?ao t?ếp”.
“Đây là một cách ra đề th? theo hướng mở, gắn l?ền vớ? những h?ện tượng đờ? sống, vớ? những vấn đề đang “nóng” trong xã hộ?".
“Cách ra đề như vậy sẽ tạo hứng thú cho học s?nh lạ? có “đất” cho các em tư duy”, Bạn Đỗ Nhung nhận xét.
“Đây là đề th? trường mình này, thầy cô tâm lí quá! Mình làm bà? thích nhất câu này!”, bạn Quốc Thá? hào hứng khoe.
Mạnh Long