+Aa-
    Zalo

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu vinh danh đờn ca tài tử

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - "Việc UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại thể hiện sự trân trọng và ngưỡng mộ của cộng đồng quốc tế đối với loại hình nghệ thuật độc đáo này của Việt Nam...".

    (ĐSPL) - "V?ệc UNESCO v?nh danh Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ là D? sản văn hóa ph? vật thể đạ? d?ện của nhân loạ? thể h?ện sự trân trọng và ngưỡng mộ của cộng đồng quốc tế đố? vớ? loạ? hình nghệ thuật độc đáo này của V?ệt Nam...".

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã phát b?ểu như vậy tạ? Lễ đón bằng của UNESCO v?nh danh Nghệ thuật đờn ca tà? tử Nam Bộ là d? sản văn hóa ph? vật thể của nhân loạ?, d?ễn ra tố? 11/2 tạ? TP.HCM.

    Báo Đờ? sống và Pháp luật x?n g?ớ? th?ệu vớ? độc g?ả toàn văn bà? phát b?ểu sâu sắc này của Thủ tướng:

    Thưa bà Kather?ne Muller Mar?n, Trưởng đạ? d?ện Văn phòng UNESCO Hà Nộ?,

    Thưa quý vị đạ? b?ểu,

    Thưa các mẹ V?ệt Nam Anh hùng,

    Thưa các nghệ sĩ - nghệ nhân,

    Thưa đồng bào đồng ch?́ thân mến,

    Trong không khí vu? tươ?, phấn khở? mừng Đảng, mừng Xuân và Tết cổ truyền của dân tộc, hôm nay tạ? Thành phố mang tên Chủ tịch Hồ Chí M?nh kính yêu, chúng ta long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng v?nh danh Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ là D? sản văn hóa ph? vật thể đạ? d?ện của nhân loạ? do Tổ chức G?áo dục, Khoa học và Văn hóa của L?ên h?ệp quốc (UNESCO) trao tặng.

    Thay mặt Chính phủ nước Cộng hòa Xã hộ? chủ nghĩa V?ệt Nam, tô? x?n ch?a sẻ n?ềm vu?, n?ềm tự hào to lớn này cùng các nghệ sĩ - nghệ nhân, đồng chí đồng bào ta và bạn bè quốc tế. Tô? hoan nghênh bà Kather?ne Muller Mar?n, Trưởng đạ? d?ện Văn phòng UNESCO Hà Nộ? đã đến dự buổ? Lễ trọng thể hôm nay. Nhân dịp Xuân mớ? G?áp Ngọ, tô? thân á? gử? tớ? các vị đạ? b?ểu, các vị khách quý cùng toàn thể đồng chí đồng bào lờ? thăm hỏ? thân th?ết và lờ? chúc tốt đẹp nhất.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát b?ểu tạ? lễ v?nh danh nghệ thuật đờn ca tà? tử Nam Bộ tố? 11/2.

    Thưa quý vị,

    Trong suốt chặng đường l?̣ch sử dựng nước và g?ữ nước, các thế hệ ngườ? V?ệt Nam chúng ta đã không ngừng xây dựng, bồ? đắp, hun đúc nên một nền văn hóa g?àu bản sắc dân tộc và thống nhất trong đa dạng. Thành quả sáng tạo, g?ữ gìn, trao truyền của cha ông đã để lạ? cho chúng ta một kho tàng d? sản văn hóa vật thể và ph? vật thể đồ sộ - phong phú[1].

    Trong kho tàng d? sản quý báu đó có Đờn ca tà? tử Nam Bộ - một loạ? hình nghệ thuật dân g?an độc đáo được sáng tạo dựa trên dòng nhạc lễ, nhã nhạc cung đình và những g?a? đ?ệu ngọt ngào sâu lắng của dân ca m?ền Trung, dân ca m?ền Nam. Đây là loạ? hình nghệ thuật đặc sắc của Vùng m?ệt vườn sông nước Nam Bộ, là sự kết hợp t?nh tế - hòa quyện g?ữa t?ếng đờn, lờ? ca và đ?ệu d?ễn, vừa phản ánh t?nh hoa văn hóa ngàn năm văn h?ến của dân tộc ta vừa mang những nét đặc trưng của ngườ? dân vùng đất phương Nam - cần cù, bình dị, chân thật, phóng khoáng, nghĩa h?ệp, can trường nhưng rất đỗ? nhân văn của những ngườ? con “Từ độ mang gươm đ? mở cõ?. Trờ? Nam thương nhớ đất Thăng Long”[2].

    Thưa quý vị,

    Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ không chỉ có va? trò đặc b?ệt trong đờ? sống văn hóa t?nh thần của ngườ? dân Nam Bộ mà còn góp phần quan trọng làm phong phú đờ? sống văn hóa t?nh thần của dân tộc V?ệt Nam. Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ là một gạch nố? g?ữa nghệ thuật truyền thống từ ngàn xưa vớ? nghệ thuật của ngày ma? và đã góp phần tạo nên sự g?ao lưu đa dạng cần th?ết của văn hóa dân tộc và văn hóa nhân loạ?.

    V?ệc UNESCO v?nh danh Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ là D? sản văn hóa ph? vật thể đạ? d?ện của nhân loạ? thể h?ện sự trân trọng và ngưỡng mộ của cộng đồng quốc tế đố? vớ? loạ? hình nghệ thuật độc đáo này của V?ệt Nam. Đây không chỉ là n?ềm tự hào của đồng bào Nam Bộ, của ngườ? V?ệt Nam chúng ta mà còn góp phần th?ết thực vào v?ệc g?ữ gìn sự đa dạng các b?ểu đạt văn hóa trong kho tàng văn hóa thế g?ớ?. Đồng thờ? là một m?nh chứng sống động về sức sống, sức lan tỏa của văn hoá truyền thống V?ệt Nam trong dòng chảy hộ? nhập của văn hóa thế g?ớ?. Và đây cũng là đ?ều k?ện thuận lợ? thêm để bạn bè quốc tế h?ểu nh?ều hơn - sâu rộng hơn về một vùng Đất không chỉ anh dũng k?ên cường trong đấu tranh g?ành độc lập dân tộc mà còn là một vùng quê h?ền hòa - trù phú, một vùng sông nước mênh mang - lúa thơm trá? ngọt và luôn đồng vọng t?ếng đờn lờ? ca sâu nặng nghĩa tình.

    Tô? nh?ệt l?ệt chúc mừng và b?ểu dương Lãnh đạo và nhân dân các đ?̣a phương, các nghệ sĩ - nghệ nhân và bà con ta ở nước ngoà? đã gìn g?ữ và phát tr?ển Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ vớ? nh?ều phong trào, nh?ều hình thức s?nh hoạt và g?ao lưu phong phú, h?ệu quả. Tô? đánh g?á cao những nỗ lực của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các nhà ngh?ên cứu, các cơ quan và cán bộ quản lý, các tổ chức trong nước và quốc tế đã đóng góp t?́ch cực cho sự ngh?ệp bảo tồn và phát huy các g?á trị d? sản văn hóa của V?ệt Nam - của nhân loạ?, trong đó có Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ.

    Thưa quý vị,

    Văn hóa V?ệt Nam - cộ? nguồn sức mạnh của dân tộc, là sức mạnh nộ? s?nh - nền tảng t?nh thần của xã hộ?, vừa là mục t?êu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát tr?ển của đất nước. Bảo tồn và phát huy g?á trị d? sản văn hóa dân tộc là một nh?ệm vụ then chốt trong Ch?ến lược phát tr?ển văn hóa. Trong những năm qua, chúng ta đã chú trọng bảo vệ và phát huy g?á tr?̣ d? sản văn hóa nhằm g?ữ g?̀n cốt cách, tâm hồn và bản l?̃nh V?ệt Nam, góp phần quan trọng vào sự ngh?ệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

    Trong buổ? lễ trọng thể hôm nay, tô? yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các Tỉnh Thành cùng các nghệ sĩ - nghệ nhân và đồng bào ta, nhất là các đ?̣a phương quê hương của Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ, vớ? tất cả tình cảm và trách nh?ệm hãy hợp tác chặt chẽ, tr?ển kha? có h?ệu quả Chương trình hành động quốc g?a bảo vệ và phát huy g?á trị của Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ để Nghệ thuật Đờn ca tà? tử Nam Bộ - một loạ? hình nghệ thuật độc đáo vừa mang đậm tính cách dân g?an vừa có tính bác học - luôn được bảo tồn và phát tr?ển sáng tạo, luôn có vị trí xứng đáng trong đờ? sống văn hóa t?nh thần của đồng bào m?ền Nam, của nhân dân V?ệt Nam và của nhân loạ?.

    Thay mặt Chính phủ và nhân dân V?ệt Nam, tô? trân trọng cảm ơn và mong t?ếp tục nhận được sự g?úp đỡ và hợp tác chặt chẽ của UNESCO và các tổ chức quốc tế trong phát tr?ển k?nh tế - xã hộ? cũng như trong bảo tồn và phát huy g?á trị d? sản văn hóa.

    Thưa quý vị đạ? b?ểu,

    Thưa đồng bào đồng chí thân mến,

    Đất nước ta, nhân dân ta đang sống trong thờ? đạ? toàn cầu hóa và hộ? nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Chúng ta càng phả? g?ữ gìn, vun đắp và phát huy những g?á trị truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta đã bằng cả mồ hô?, nước mắt và máu xương để dựng xây và trao truyền lạ?. Phả? bằng các hình thức th?ết thực, s?nh động, h?ệu quả để những g?á trị văn hóa vô cùng quý g?á của dân tộc ta thấm sâu vào tư duy và tình cảm của mỗ? ngườ?. Ngườ? V?ệt Nam ta, dù ở trong nước hay đang làm ăn s?nh sống ở nước ngoà? đều mang trong mình dòng máu Lạc Hồng, đều luôn hướng về cộ? nguồn, chung sức đồng lòng xây dựng non sông đất nước. Chúng ta hãy cùng nhau gìn g?ữ và phát tr?ển nền văn hóa V?ệt Nam t?ên t?ến, đậm đà bản sắc dân tộc. Để nền Văn H?ến V?ệt Nam rạng danh muôn thuở. Để t?nh hoa văn hóa V?ệt Nam hòa quyện và tỏa sáng cùng t?nh hoa văn hóa nhân loạ?.

    X?n chúc quý vị đạ? b?ểu, các vị khách quý và đồng bào đồng chí sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt.

    X?n trân trọng cảm ơn./.

    -------------------------------------

    [1] Đến nay, V?ệt Nam đã có 18 D? sản văn hóa và D? sản th?ên nh?ên thế g?ớ?. Trong đó có 08 D? sản văn hóa ph? vật thể được UNESCO v?nh danh là D? sản văn hóa đạ? d?ện của nhân loạ? và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế.
    [2] Trích bà? thơ “Nhớ Bắc” 1946 của Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977), Anh hùng LLVTND. “A? về xứ Bắc ta đ? vớ?. Thăm lạ? non sông g?ống Lạc Hồng. Từ độ mang gươm đ? mở cõ?. Trờ? Nam thương nhớ đất Thăng Long”.

    ĐSPL Onl?ne

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thu-tuong-nguyen-tan-dung-phat-bieu-vinh-danh-don-ca-tai-tu-a21062.html
    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng

    “Công tác phòng chống tham nhũng lãng phí chưa được đẩy lùi, chưa đạt yêu cầu, tham nhũng lãng phí vẫn còn nghiêm trọng. Thanh tra, kiểm tra chưa cao, ít phát hiện, xử lý còn chậm, tình trạng nhũng nhiễu của một số cán bộ công chức gây bức xúc trong nhân dân chậm khắc phục”, Thủ tướng nhấn mạnh.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng

    “Công tác phòng chống tham nhũng lãng phí chưa được đẩy lùi, chưa đạt yêu cầu, tham nhũng lãng phí vẫn còn nghiêm trọng. Thanh tra, kiểm tra chưa cao, ít phát hiện, xử lý còn chậm, tình trạng nhũng nhiễu của một số cán bộ công chức gây bức xúc trong nhân dân chậm khắc phục”, Thủ tướng nhấn mạnh.