+Aa-
    Zalo

    Ths.Bs Thùy Dung "cảnh báo" đừng coi thường bệnh lý xương khớp và 5 nguyên tắc sống còn cho căn bệnh này

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ths.Bs Thùy Dung là Bác sĩ Chuyên khoa Xương khớp, Bác sĩ có rất nhiều kiến thức và trải nghiệm, trong việc điều trị các bệnh lý về xương khớp - thần kinh. Thạc sĩ Y học cộng đồng tại Đại học Thăng Long, Hiện tại đang là Giảng viên – Bác sĩ- Giám đốc Trung tâm đào tạo và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng viện khoa học ứng dụng y dược Phương Đông.

    1

    Ths.Bs Thùy Dung - Chuyên khoa Xương khớp

    Là một trong 5 bác sĩ có lượng theo dõi tự nhiên cao nhất tại Việt Nam, trên các nền tảng như Youtube và Facebook, Ths.Bs Thùy Dung đã thu hút hàng chục ngàn người đăng ký và hàng trăm nghìn lượt thích và theo dõi. Sứ mệnh của cô là không chỉ cung cấp kiến thức chuyên sâu về y khoa mà còn hỗ trợ tận tình cộng đồng, làm cho cuộc sống của mọi người trở nên tươi sáng hơn, khỏe mạnh hơn, và đầy đủ hạnh phúc. Bác Sĩ Dung – người phát ngôn cho sức khỏe và hạnh phúc! Ths.Bs Thùy Dung "Cảnh Báo" đừng coi thường bệnh lý xương khớp và 5 nguyên tắc sống còn cho căn bệnh này, cùng theo dõi bài viết dưới đây:

    1. Không tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ

    Bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý mua thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó cần trao đổi với bác sĩ ngay khi các triệu chứng, đa không có cải thiện để có thể điều chỉnh phác đồ hợp lý không được lạm dụng thuốc trong một thời gian dài vì có thể gây ra hiện tượng nhờn thuốc và tác dụng phụ không mong muốn.

    2

    Không tự ý mua thuốc khi không có chỉ định của bác sỹ

    2. Có chế độ nghỉ ngơi và luyện tập hợp lý

    Một nguyên tắc điều trị bệnh cơ xương khớp tiếp theo chính là có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, bệnh nhân cần phải vận động nhẹ nhàng và trở về cuộc sống sinh hoạt bình thường sau điều trị để tránh hiện tượng dính khớp hay teo cơ xảy ra. Việc luyện tập vừa giúp điều trị bệnh cơ xương khớp lại vừa giúp phòng ngừa bệnh. Một vài lựa chọn luyện tập có thể tham khảo như bơi lội, đạp xe, đi bộ,.. để tăng sức bền và sự dẻo dai của vùng cơ khớp. Nhưng bệnh nhân nên chọn hình thức tập luyện phù hợp với sức khỏe và độ tuổi để có kết quả tốt nhất.

    3

    Chế độ luyện tập & nghỉ ngơi hợp lý

    3. Những Thực phẩm nên tránh cho người mắc bệnh lý xương khớp

    Thực phẩm chứa nhiều phốt pho vì nếu bổ sung quá nhiều phốt pho thì sẽ ảnh hưởng đến lượng canxi trong cơ thể và khiến cho tình trạng bệnh xương khớp càng thêm nghiêm trọng hơn

    Thịt đỏ: Loại thịt này có chứa hàm lượng đạm và axit béo bão hòa cao, thúc đẩy tăng axit uric trong máu tăng cao khiến tình trạng viêm khớp càng trở nên nặng nề hơn. Đường và thực phẩm chứa đường làm tăng nguy cơ giải phóng cytokine gây viêm khớp cũng cần được loại bỏ trong chế độ ăn. Chất béo bão hòa có nhiều trong các loại đồ ăn nhanh hay carbohydrate tinh chế có nhiều trong khoai tây chiên, bánh mì,... cũng gây ảnh hưởng xấu đến bệnh xương khớp

    4

    Chế độ dinh dưỡng hợp lý

    4. Duy trì cân nặng hợp lý

    Đầu gối và háng là hai khớp chịu trách nhiệm chống đỡ trọng lượng cơ thể. Điều này cũng có nghĩa là ở những người thừa cân hoặc béo phì, các khớp này của họ sẽ chịu gánh chịu thêm áp lực không đáng có, từ đó tạo điều kiện cho quá trình thoái hóa diễn ra sớm và nhanh hơn.

    Như vậy, duy trì trọng lượng hợp lý chính là điều đầu tiên cần được ghi nhớ và áp dụng để ngăn ngừa thoái hóa khớp nói chung và thoái hóa khớp gối, khớp háng nói riêng hiệu quả.

    5

    Duy trì cân nặng

    5. Tư Vấn và Điều Trị Chính Xác

    Cuối cùng, Ths.Bs Thùy Dung nhấn mạnh sự quan trọng của việc tìm kiếm tư vấn và điều trị chính xác từ chuyên gia y tế. Mỗi trường hợp có thể đòi hỏi phác đồ điều trị riêng biệt, và chỉ bác sĩ mới có thể đưa ra quyết định chính xác dựa trên tình trạng sức khỏe cụ thể của bệnh nhân.

    THÔNG TIN LIÊN HỆ

    Fanpage: Dr Thùy Dung  (Bác sĩ Dung)

    Website: drthuydung.com

    TikTok: Dr Thuỳ Dung

    Youtube: Dr Thuỳ Dung

    Dr Thùy Dung

    - Bác sĩ Chuyên khoa Xương khớp – Da Liễu Tốt nghiệp BS Đa khoa Học Viện Quân Y

    - Tốt nghiệp chuyên khoa định hướng thần kinh-xương khớp tại BV 108

    - Tốt nghiệp chuyên khoa định hướng siêu âm và da liễu tại BV 103

    - Từng làm việc tại bệnh viện đa khoa Đức Giang.

    - Bác sĩ có rất nhiều kiến thức và trải nghiệm, trong việc điều trị các bệnh lý về xương khớp- thần kinh

    - Thạc sĩ Y học cộng đồng tại Đại học Thăng Long

    - Hiện tại đang là Giảng viên – Bác sĩ- Giám đốc Trung tâm đào tạo và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng viện khoa học ứng dụng y dược Phương Đông.

    Thu Hà

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ths-bs-thuy-dung-canh-bao-dung-coi-thuong-benh-ly-xuong-khop-va-5-nguyen-tac-song-con-cho-can-benh-nay-a608952.html
    Bệnh xương khớp - Nỗi ám ảnh của độ tuổi 50

    Bệnh xương khớp - Nỗi ám ảnh của độ tuổi 50

    Bệnh lý xương khớp là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến ở người trên 50 tuổi tại nước ta. Tình trạng đau nhức xương khớp, cứng khớp, khớp phát ra âm thanh, vận động khó khăn ở độ tuổi này cần được quan tâm và điều trị kịp thời.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bệnh xương khớp - Nỗi ám ảnh của độ tuổi 50

    Bệnh xương khớp - Nỗi ám ảnh của độ tuổi 50

    Bệnh lý xương khớp là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến ở người trên 50 tuổi tại nước ta. Tình trạng đau nhức xương khớp, cứng khớp, khớp phát ra âm thanh, vận động khó khăn ở độ tuổi này cần được quan tâm và điều trị kịp thời.