Chúng đã tô? tìm đến “lò” đào tạo mỗ? năm cho ra hàng chục t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/thue-tho-lan-t?m-xac-nan-nhan-vu-tham-my-v?en-cat-tuong-a6519.html">thợ lặn chuyên ngh?ệp, g?ỏ? nghề nhất nước, Trường Trung cấp nghề GTVT Thăng Long (Hà Nộ?).
Khổ luyện để bớt trả g?á
Vừa đến cổng trường nằm ngay dướ? chân cầu Thăng Long đã nghe những t?ếng thở “phì phò” kh?ến những a? đến đây không khỏ? tò mò. Hóa ra mỗ? học v?ên đang lặn dướ? bể đều có một bộ đàm được kết nố? lên bờ và qua đó, t?ếng thở cũng được phóng to qua bộ loa đặt trên bờ.
Hôm nay, ông Lê T?ến Bổng, H?ệu trưởng nhà trường ra tận bể lặn g?ám sát v?ệc đào tạo các thợ lặn ngườ? Nga đang làm v?ệc tạ? Công ty dầu khí V?etsovpetro từ Vũng Tàu ra học nghề hàn dướ? nước. Nhìn những học v?ên đang đeo những khố? chì hàng chục cân lao ùm xuống nước g?ữa t?ết trờ? lạnh đến 9 - 10 độ C, ông Bổng bảo: “Lạnh thế thấm gì vớ? những h?ểm nguy kh? thợ lặn phả? xuống độ sâu hàng chục mét vớ? những mô? trường nước phức tạp gấp nh?ều lần. Vì thế, vớ? nghề thợ lặn, thà vất vả, rét mướt kh? luyện tập còn hơn phả? trả g?á nơ? b?ển sâu, nước độc”.
Nghề lặn thực ra khá phổ b?ến, nhất là ở các vùng ven b?ển. Thế nhưng hầu hết những thợ lặn này đều là tự phát và dựa theo những k?nh ngh?ệm dân g?an nên không ít ngườ? bị mắc bệnh sau những lần lặn sâu. Thậm chí nh?ều ngườ? sau kh? lặn sâu đã chết chìm dướ? b?ển. Có ngườ? thì b?ến thành ngớ ngẩn bở? áp suất nước tác động vào não.
Căn bệnh bí h?ểm
Nghề lặn còn có một căn bệnh bí h?ểm mà những thợ lặn dân g?an thường gọ? là bệnh “bọt máu”. Ông Bổng cho b?ết, đây là căn bệnh mà rất nh?ều thợ lặn dân g?an mắc phả? do không h?ểu các yếu tố s?nh học của cơ thể. Căn bệnh này thường xảy ra kh? lặn ở độ sâu rồ? đột ngột trồ? lên khỏ? mặt nước kh?ến cho các bọt khí n? tơ trong mạch máu không kịp thoát ra ngoà?, bị ứ đọng trong cơ thể. Hậu quả để lạ? có kh? làm cho thợ lặn bị bạ? l?ệt hoàn toàn, thậm chí gây nguy h?ểm đến tính mạng. Căn bệnh này nếu không kịp thờ? cấp cứu đúng phương pháp thì không có cách nào, thuốc nào cứu chữa nổ?.
Là một g?áo v?ên k?êm thợ lặn của trường, anh Nguyễn Văn Mạnh cho b?ết, nguyên lý và k?nh ngh?ệm xử lý bệnh bọt máu: “Để tránh không bị bệnh này thì phả? nổ? lên từng chặng từ độ sâu 20m, thì sau 30 phút phả? g?ảm áp, trở về độ sâu 3 - 6m dừng lạ? 3 - 5 phút để bọt khí n? tơ trong cơ thể thoát ra rồ? mớ? trồ? lên t?ếp. Nếu trồ? lên ngay lập tức, bọt khí n? tơ sẽ nằm trong cơ thể, gây l?ệt...”.
Độ? thợ lặn của trường Trung cấp nghề GTVT Thăng Long
chuẩn bị một đợt lặn tìm xác nạn nhân thẩm mỹ v?ện Cát Tường.
Những “ngườ? mù” đ?êu luyện
Thợ lặn còn luôn phả? làm v?ệc trong những mô? trường nước độc hạ? và nh?ều lúc đặc quánh kh?ến họ gần như bị “mù” kh? ở dướ? nước. Chẳng hạn như kh? th? công bịt đáy một trụ cầu, ngoà? v?ệc có những con sông nước đục thì những bùn đất sét, bê tông để bịt đáy luôn làm cho mô? trường nước trở nên đặc quánh. Lúc ấy những thợ lặn chính thức b?ến thành những “ngườ? mù”.
Anh Lê T?ến Khánh, một thợ lặn của trường nhớ mã? lần làm cầu Non Nước (N?nh Bình). Lần ấy, đơn vị th? công bị rơ? mất một quả búa để đóng trụ cầu xuống lòng sông sâu tớ? 70m. Vì mực nước quá sâu nên thợ lặn ở những đơn vị khác không dám xuống nên họ nhờ đến độ? thợ lặn Thăng Long. Lúc ấy, không a? dám nghĩ sẽ tìm và vớt được quả búa đó vì độ sâu quá lớn nhưng nếu không có búa thì sẽ phả? dừng th? công. Anh Khánh được phân công trực t?ếp lặn xuống vớt búa lên. Kh? lặn xuống thì mặt nước không những bị đục mà còn tố? om, không nhìn thấy gì. Phả? gần 30 phút mò mẫm dướ? đáy sông, bằng g?ác quan của mình, anh Khánh xác định được quả búa và mắc dây để kéo lên trong sự vu? sướng của tất cả mọ? ngườ?.
“Trong những mô? trường nước đục, tố? thì thợ lặn đều phả? dùng đến g?ác quan thứ sáu. Kh? học tạ? trường, tất cả các học v?ên đều phả? làm quen vớ? đ?ều này, phả? bịt mắt lạ? trong kh? hàn, kh? lặn dướ? nước. Cũng chính vì thế, một thợ lặn để thực h?ện những công v?ệc phức tạp dướ? nước phả? có k?nh ngh?ệm ít nhất từ 5 - 7 năm thì mớ? cho làm những công v?ệc phức tạp” - anh Khánh tâm sự.
“Tr?nh sát” đặc b?ệt
Ông Lê T?ến Bổng nay là H?ệu trưởng nhưng cũng từng là ngườ? chỉ huy các độ? thợ lặn tham g?a th? công các công trình. Ông bảo: “Có thể ví những thợ lặn là những tr?nh sát vĩ đạ? dướ? nước bở? vớ? rất nh?ều công trình, nếu không có họ thì ngườ? ta không thể b?ết dướ? lòng sông, đáy b?ển có những gì, địa chất ra sao để đưa ra các phương án th? công phù hợp...”.
Lần khảo sát lòng sông Lam để xây dựng cầu Bến Thủy II đố? vớ? ông là một kỷ n?ệm. Lần ấy, các nhà thầu đã chuẩn bị máy móc sẵn sàng th? công. Tuy nh?ên, đến sát ngày thì độ? thợ lặn mớ? được đ?ều xuống để khảo sát lòng sông. Thật bất ngờ, họ đã phát h?ện ra rất nh?ều hang đá dướ? lòng sông. Nếu không phát h?ện kịp thờ? thì kh? th? công, xây trụ trên đó sẽ không thể bảo đảm được độ bền vững, nguy h?ểm cho công trình. “Kh? chúng tô? báo cáo về tình trạng này, tất cả các đơn vị có trách nh?ệm của dự án đã sững ngườ? và sau đó có phương án xử lý kịp thờ?” - ông Bổng kể.
Anh Nguyễn Văn Mạnh, g?áo v?ên k?êm thợ lặn của trường cho b?ết, kh? làm cầu bao g?ờ thợ lặn cũng phả? khảo sát đáy xem có vật cản, địa chất đáy, tàu đắm để thanh thả? đ? rồ? mớ? t?ến hành bịt đáy trụ. Sau đó, thợ lặn lạ? làm kín nước lạ?, phun bê tông đợ? đến kh? đông kết làm thành sân khô thì mình mớ? rút lên để cho đơn vị th? công cầu đổ trụ. Sau kh? công trình hoàn thành thì thợ lặn lạ? phả? xuống thanh thả?, cắt toàn bộ những cọc sắt, g?àn g?áo bên dướ? chân đế để tàu bè đ? lạ? được an toàn. Những ngườ? thợ lặn bao g?ờ cũng đến sớm nhất và cũng rút ra cuố? cùng”.
Không chỉ làm cầu, khảo sát đáy, những thợ lặn ngày nay còn được trưng dụng vào nh?ều công v?ệc phức tạp khác như: Lặn xuống đáy b?ển để k?ểm tra th?ết bị phục vụ công tác đăng k?ểm tàu thủy, quay ph?m hoặc chụp ảnh dướ? đáy sông hồ, b?ển để phục vụ du lịch... Thậm chí, những thợ lặn th? thoảng lạ? được những yêu cầu lặn tìm vớt xác những nạn nhân bị trô? sông như vụ bác sĩ Cát Tường...
Ông Lê T?ến Bổng cho b?ết: “Vớ? một đất nước có sông ngò? chằng chịt và bờ b?ển dà? cùng vớ? ch?ến lược phát tr?ển b?ển, chúng tô? t?n nghề thợ lặn sẽ ngày một quan trọng đố? vớ? xã hộ?”.
Thợ lặn còn là “con mắt” để phát h?ện những sa? phạm dướ? lòng b?ển. Trong quá trình xây dựng một cầu cảng tạ? Quảng N?nh, theo th?ết kế, để xử lý nền cần phả? đóng 75 cọc xuống đáy b?ển. Tuy nh?ên, do b?ết đơn vị thuê đóng cọc không thể g?ám sát v?ệc làm dướ? đáy b?ển, đơn vị th? công đã bớt cọc. Do ngh? ngờ, đơn vị quản lý dự án đã nhờ độ? thợ lặn xuống k?ểm tra. Đơn vị th? công kh? đó lớn t?ếng cho rằng đã đóng đủ. Thế nhưng, kh? thợ lặn Trường nghề Thăng Long ngụp xuống k?ểm tra đã chứng m?nh chỉ có 28 cọc được đóng. Cuố? cùng những ngườ? làm sa? đã phả? cú? đầu thừa nhận. |