Theo đ?ều tra của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), thanh n?ên V?ệt Nam mất trung bình 6 năm tìm k?ếm một công v?ệc ổn định hoặc v?ệc làm hà? lòng. Đặc b?ệt, khảo sát cho thấy, nh?ều ngườ? có trình độ cao hơn yêu cầu công v?ệc của họ.
Ảnh m?nh họa
Đầu năm 2013, Tổng cục Thống kê và tổ chức Lao động quốc tế bắt đầu thực h?ện đ?ều tra quốc g?a về chuyển t?ếp từ trường học tớ? v?ệc làm (school-to-work trans?t?on survey) nhằm làm rõ quãng thờ? g?an từ kh? thanh n?ên rờ? trường học, cho đến kh? họ có được công v?ệc ổn định hoặc công v?ệc đầu t?ên thấy hà? lòng.
Tình trạng thanh n?ên có trình độ đào tạo cao hơn so vớ? yêu cầu công v?ệc cũng rất phổ b?ến. Cứ 10 thanh n?ên 15-20 tuổ? lạ? có 3 ngườ? có trình độ cao hơn yêu cầu của công v?ệc, kh?ến thu nhập thấp hơn mức đáng lẽ họ có thể được hưởng và họ không thể tận dụng toàn bộ t?ềm năng, năng suất lao động của mình. Những con số cho thấy một thực tế về câu chuyện “thừa thầy th?ếu thợ” vẫn đang là vấn đề của thị trường lao động V?ệt Nam.
Theo chuyên g?a tuyển dụng nhân sự thì kết quả trên đang phản ánh thực tế là thờ? g?an chuyển t?ếp từ nhà trường đến ổn định v?ệc làm của thanh n?ên V?ệt Nam quá dà?. Đó là hệ lụy của v?ệc hướng ngh?ệp th?ếu h?ệu quả ở phổ thông. Chuyên g?a này nhắc lạ? câu chuyện về phát b?ểu của một s?nh v?ên ĐH Ngoạ? thương rằng lương dướ? 1.000 USD/tháng không làm.
Vị chuyên g?a này nhận định, dù phát b?ểu này không mang tính đạ? d?ện nhưng nó cho thấy sự tự t?n của s?nh v?ên nhưng sự tự t?n của ứng v?ên chưa đủ để doanh ngh?ệp t?n. Phát b?ểu này thể h?ện sự tự t?n và thể h?ện rõ định vị bản thân kh? tham g?a thị trường lao động.
Các doanh ngh?ệp h?ện nay quan tâm nhất là sự phù hợp của ứng v?ên vớ? vị trí công v?ệc. Sự phù hợp này là yếu tố đảm bảo sự cam kết lâu dà? chứ không phả? lờ? hứa. Chuyên môn yếu có thể đào tạo bồ? dưỡng, nhưng th?ếu sự cam kết thì doanh ngh?ệp sẽ không tuyển trừ kh? g?ả? quyết tình thế th?ếu nhân lực ngắn hạn.
H?ện tượng “nhảy” v?ệc của s?nh v?ên sau kh? ra trường đ? làm là khá thường xuyên và là đ?ều e ngạ? của nh?ều doanh ngh?ệp h?ện nay. Chính vì thế, thanh n?ên sau kh? ra trường phả? mất 6 năm để hà? lòng vớ? công v?ệc cũng là đ?ều dễ h?ểu và đặc b?ệt là tình trạng thanh n?ên đang có trình độ đào tạo cao hơn so vớ? yêu cầu công v?ệc cũng rất phổ b?ến.
Hoàng Ma?/NĐT