Gần 1 tháng trở lạ? đây, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có ít nhất 2 ngườ? chết, 8 trường hợp bị thương nặng do chó dạ? cắn.
Ch?ều 13/2, Trung tâm y tế dự phòng Thanh Hóa ra khuyến cáo ngườ? dân cần đề phòng trước dịch chó dạ? đang có b?ểu h?ện bùng phát.
Được b?ết, trong gần 1 tháng trở lạ? đây, trên địa bàn tỉnh này xuất h?ện bệnh dạ? ở chó vớ? tần suất rất cao đã kh?ến 2 ngườ? tử vong, 8 ngườ? khác đang phả? cấp cứu, đ?ều trị tạ? các bệnh v?ện. Cả 2 ngườ? hợp tử vong đều do chủ quan, không có đ?ều trị kịp thờ?, đến kh? bệnh nặng mớ? đưa đến bệnh v?ện cấp cứu thì đã quá muộn.
Trường hợp tử vong thứ nhất là ông Vũ Văn Phúc (55 tuổ?), trú xã Xuân Bình, huyện Như Xuân. Ngày 24/12/2013, ông Phúc bị chó cắn vào chân, nhưng không đ? t?êm phòng dạ?. Khoảng 1 tháng sau, g?a đình thấy ông Phúc sốt, b?ểu h?ện sợ nước, sợ g?ó nên đưa vào v?ện đ?ều trị thì bác sĩ kết luận bị bệnh dạ?. Ngày 25/1, ông Phúc tử vong.
Trường hợp thứ ha? là cháu Dương Đình Ngọc Sơn (4 tuổ?), trú thôn 4, xã Th?ệu Dương (TP Thanh Hóa) bị chó nhà hàng xóm cắn vào vùng đầu ngày 22/1.
Gần một tuần sau, g?a đình đưa Sơn đ? t?êm vắcx?n phòng dạ?. Đến ngày 8/2, cháu có b?ểu h?ện co g?ật, lên cơn sốt và nôn. Được ngườ? nhà đưa vào bệnh v?ện nh? Trung ương cấp cứu, nhưng cháu đã tử vong sau đó.
Còn 8 ngườ? bị thương do chó dạ? cắn, ban đầu cũng chủ quan xem đó là chuyện bình thường. Đến kh? xuất h?ện các ch?ệu chứng như sốt, co g?ật, sợ nước, g?ó… thì ngườ? thân mớ? đưa vào bệnh v?ện cấp cứu thì tất cả đều trong tình trạng nguy kịch.
Cán bộ thú y đang t?êm phòng chó dạ?. Ảnh: L.A
Trước thực trạng trên, ngành thú y tỉnh Thanh Hóa đã khẩn trương t?êm phòng gần 1.800 con chó có nguy cơ nh?ễm bệnh dạ? tạ? xã Xuân Bình và thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân. Tạ? xã Th?ệu Dương, cán bộ thú y cũng đang t?êm phòng 1.000 l?ều vắc-x?n bệnh dạ? cho đàn chó trên địa bàn.
Ông Lê Văn Luận, quyền Ch? cục trưởng Ch? cục Thú y Thanh Hóa, cho b?ết: Nguyên nhân dẫn đến những trường hợp thương vong như trên xuất phát từ thá? độ chủ quan của ngườ? dân. Chính quyền đang ra sức thực h?ện các b?ện pháp phòng dịch.
“Kh? chó cắn ngh? dạ?, cách tốt nhất để cứu sống bệnh nhân là t?êm huyết thanh kháng dạ? và vắc-x?n dạ? kịp thờ?. Trước hết, cần nhanh chóng rửa vết thương thật kỹ bằng xà phòng và rửa lạ? thật sạch vết thương bằng nước sạch, sát khuẩn bằng cồn, cồn ?ốt hoặc bêtad?n để phòng nh?ễm khuẩn vết thương, sau đó khẩn trương đưa ngườ? bệnh đến cơ sở y tế để khâu vết thương (nếu bị rách nh?ều) và t?êm huyết thanh kháng dạ?, vacc?n dạ? và huyết thanh chống uốn ván (đề phòng bệnh uốn ván)”, ông Luận nó?.
M.L(tổng hợp)