(ĐSPL) - Anh hùng g?ả? phóng dân tộc, vị cứu t?nh của Nam Ph? Nelson Mandela đã qua đờ? ở tuổ? 95, sau một thờ? g?an dà? lâm bệnh nặng.
Nelson Mandela: "Anh hùng g?ả? phóng dân tộc, vị cứu t?nh của Nam Ph?.
Tổng thống Nam Ph? Jacob Zuma thông báo cựu Tổng thống Nelson Mandela, b?ểu tượng của cuộc ch?ến chống chủ nghĩa phân b?ệt chủng tộc và là một trong những nhân vật chính trị xuất chúng trong thế kỷ 20, đã qua đờ? vào lúc 20h50 ngày 5/12 (g?ờ địa phương).
Theo kế hoạch, lễ tang cựu cựu Tổng thống Nelson Mandela sẽ được cử hành theo ngh? thức cấp nhà nước. Toàn nước Nam ph? bắt đầu treo cờ rủ từ ngày thứ Sáu, 6/12 để tưởng nhớ "Ngườ? Cha của dân tộc" Nelson Mandela.
Nelson Mandela (18/7/1918- 5/12/2013) là Tổng thống Nam Ph? đầu t?ên được bầu cử dân chủ. Trước kh? trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa phân b?ệt chủng tộc và là ngườ? đứng đầu phá? vũ trang của Đảng Đạ? hộ? Dân tộc Ph? (ANC). Vào năm 1962 ông bị bắt g?ữ và và bị tuyên án tù chung thân. Mandela đã trả? qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thờ? g?an là ở tạ? đảo Robben. Sau kh? được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đã lãnh đạo ANC t?ến tớ? một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong thờ? g?an làm tổng thống (1994-1999), Nelson Mandela thường ưu t?ên cho vấn đề hòa g?ả? dân tộc.
Trong 4 thập kỷ qua, Nelson Mandela đã nhận hơn 250 g?ả? thưởng, trong đó có G?ả? Nobel Hòa bình năm 1993.
Bất khuất 27 năm trong tù
Nelson Mandela bị g?am g?ữ tạ? đảo Robben và đã ở đó 18 năm trong tổng số 27 năm trong tù của ông. Kh? ở trong tù, ông dần dần trở nên nổ? t?ếng vớ? va? trò là nhà lãnh đạo da đen đáng chú ý nhất tạ? Nam Ph?.
Lúc ở trong tù Mandela đã tham g?a khóa học từ xa của Đạ? học London và nhận bằng Cử nhân Luật. Ông từng được đề cử làm H?ệu trưởng danh dự của Đạ? học Luân Đôn trong cuộc bình chọn năm 1981, nhưng danh h?ệu này sau đó đã thuộc về Công chúa Anne.
Trong thờ? kỳ Mandela bị g?am g?ữ, đã có nh?ều áp lực ở trong cũng như ngoà? nước đò? chính quyền Nam Ph? phả? trả tự do cho ông. Đến năm 1989, Nam Ph? có sự chuyển b?ến kh? Botha bị đột quỵ và Freder?k W?llem de Klerk lên làm tổng thống. Tổng thống De Klerk tuyên bố thả tự do cho Mandela ngày 11/2/1990. Tổng thống F.W. de Klerk cũng đã hủy lệnh cấm hoạt động đố? vớ? ANC và các tổ chức chống chủ nghĩa phân b?ệt chủng tộc khác.
Sau kh? được trả tự do, Mandela trở lạ? làm lãnh đạo ANC. Trong khoảng thờ? g?an từ năm 1990 đến 1994, ông lãnh đạo đảng này trong cuộc thương lượng đa đảng dẫn tớ? cuộc bầu cử đa sắc tộc đầu t?ên ở Nam Ph?. Nelson Mandela và Tổng thống Nam Ph? F.W. de Klerk cùng được trao G?ả? Nobel Hòa bình năm 1993.
Tổng thống da đen đầu t?ên của Nam Ph?Cuộc bầu cử đa sắc tộc đầu t?ên ở Nam Ph? vớ? quyền bỏ ph?ếu được trao cho tất cả mọ? ngườ? đã d?ễn ra vào ngày 27 tháng 4 năm 1994. ANC g?ành được 62\% số ph?ếu bầu và Nelson Mandela đã nhậm chức làm Tổng thống da đen đầu t?ên của Nam Ph? vào ngày 10/5/1994. Cựu Tổng thống de Klerk là phó tổng thống thứ nhất và Thabo Mbek? là phó tổng thống thứ ha?. Mandela là Tổng thống đắc cử lớn tuổ? nhất của Nam Ph? kh? ông nhậm chức ở tuổ? 75 vào năm 1994. Ông đã quyết định không cầm quyền nh?ệm kỳ thứ ha? và nghỉ hưu vào năm 1999, ngườ? kế nh?ệm ông là Thabo Mbek?. Sau kh? về hưu, một trong những sự quan tâm chính của Mandela là đấu tranh chống lạ? bệnh dịch AIDS. Ông đã có bà? phát b?ểu bế mạc Hộ? nghị về AIDS Quốc tế lần thứ XIII năm 2000, tạ? Durban, Nam Ph?. Năm 2003, ông hỗ trợ bằng cách cho phép ch?ến dịch gây quỹ chống AIDS 46664 sử dụng số h?ệu tù nhân của ông. Tháng 7/2004, ông bay tớ? Bangkok để phát b?ểu tạ? Hộ? nghị về AIDS Quốc tế lần thứ XV. Con tra? ông, Makgatho Mandela, chết vì bệnh AIDS vào ngày 6/1/2005. Trên cương vị tổng thống từ tháng 5 năm 1994 cho đến tháng 6 năm 1999, Nelson Mandela đã g?ành được sự tôn trọng của quốc tế đố? vớ? những nỗ lực hòa g?ả? quốc g?a và thế g?ớ?. Một trong những dấu h?ệu đặc trưng của Mandela là ch?ếc áo Bat?k của ông, còn được b?ết đến vớ? cá? tên "Áo Mad?ba", kể cả trong những sự k?ện long trọng.
Hôn nhân và g?a đình
Nelson Mandela đã kết hôn 3 lần và có 6 con, 20 cháu. Ông là ông nộ? của Tù trưởng Mandla Mandela. Cuộc hôn nhân đầu t?ên của Mandela là kết hôn vớ? Evelyn Ntoko Mase ngườ? cũng như Mandela, xuất thân từ nơ? về sau gọ? là vùng Transke? của Nam Ph?, mặc dù thực ra họ gặp nhau tạ? Johannesburg. Ha? ngườ? ch?a tay vào năm 1957 sau 13 năm chung sống, ly dị vì sự căng thẳng do ông thường xuyên vắng nhà, dành quá nh?ều thờ? g?an cho công cuộc cách mạng. Ngườ? vợ thứ ha? của Mandela, W?nn?e Mad?k?zela-Mandela, cũng xuất thân từ vùng Transke?, mặc dù ha? ngườ? cũng gặp nhau tạ? Johannesburg, nơ? bà là công chức da đen đầu t?ên của thành phố. Cuộc hôn nhân kết thúc bằng ly thân rồ? ly dị vào háng 3 năm 1996. Mandela đã tá? g?á vào s?nh nhật lần thứ 80 của ông năm 1998, vớ? Graça Machel - góa phụ của Tổng thống Mozamb?que Samora Machel bị chết trong vụ ta? nạn máy bay 12 năm trước đó. Tháng 7/2001 Mandela được chẩn đoán bệnh ung thư tuyến t?ền l?ệt và t?ến hành chữa trị. Tháng 6/2004, ở tuổ? 85, Mandela thông báo không tham g?a các hoạt động công cộng. Sức khỏe của ông dần g?ảm sút và ông muốn có nh?ều thờ? g?an hơn vớ? g?a đình. Từ năm 2003, ông ít xuất h?ện trước công chúng. Tóc ông bạc trắng và đ? lạ? chậm chạp. Có t?n nó? ông mắc bệnh mất trí nhớ của ngườ? g?à. Tháng 11/2009, Đạ? hộ? đồng L?ên Hợp Quốc thông báo ngày s?nh của Mandela (18/7) sẽ được gọ? là "Ngày Mandela" để gh? nhớ sự đóng góp của ông đố? vớ? thế g?ớ?.
M?nh ĐứcLink bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/than-the-va-su-nghiep-cua-nelson-mandela-a12048.html