+Aa-
    Zalo

    “Tèo em” dậy sóng bởi một câu thoại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sau khi trình làng (20/12/2013), “Tèo em” liên tiếp “vấp” phải những luồng ý kiến của dư luận như: phim không được hấp dẫn như Trailer, phim siêu lố, thô và nhạt… Chưa kịp hoàn hồn, sóng gió lại tưng bừng vì chuyện bộ phim này “xúc phạm” đến cộng đồng người đồng giới.

    Sau kh? trình làng (20/12/2013), “Tèo em” l?ên t?ếp “vấp” phả? những luồng ý k?ến của dư luận như: ph?m không được hấp dẫn như Tra?ler, ph?m s?êu lố, thô và nhạt… Chưa kịp hoàn hồn, sóng g?ó lạ? tưng bừng vì chuyện bộ ph?m này “xúc phạm” đến cộng đồng ngườ? đồng g?ớ?.

    Một cảnh trong ph?m "Tèo em".

    Dậy sóng vì một… câu thoạ? 

    Tèo Em” của Charl?e Nguyễn là một bộ ph?m theo mô-tuýp hà? hành trình. Kịch bản “đần độn hóa” nhân vật một cách thá? quá kh?ến nhân vật của Thá? Hòa là t?ếng cườ? chính của ph?m. Thá? Hòa luôn luôn phả? d?ễn vẻ “ngu đần” từ đầu cho đến cuố? ph?m… Chỉ sau 8 ngày công ch?ếu, bộ ph?m “Tèo Em” đã thu về doanh thu hàng tỷ đồng. Tuy nh?ên, không phả? a? cũng có thể cườ? vớ? những gì mà “Tèo Em” đã mang lạ?. Nhân vật này chọc cườ? khán g?ả bằng những pha hành động hậu đậu, phát ngôn ngô nghê và khoe… chỗ kín của cơ thể! Trong đó, yếu tố đồng tính và chuyển g?ớ? đã “vô tình” được bộ ph?m đề cập tớ?. Cụ thể trong ph?m có đoạn ha? anh em Tèo em đ? mua xăng, nhân vật Tèo em đã dùng hình tượng là “chó pê đê” và “chó ô mô?” trong câu nó?: “Nếu là chó pê đê sẽ đ? k?ểu gì, sủa ra sao? Chó ô mô? sẽ đ? ra sao, sủa như thế nào? Chó pê đê thì ẻo lả, con chó ô mô? thì cục cằn và thô lỗ hơn…”.

    Câu thoạ? “vô ý” này kh?ến cộng đồng g?ớ? tính thứ 3 “dậy sóng”. Nh?ều ngườ? xem cho rằng nó phản ánh định k?ến lâu dà? của xã hộ? đố? vớ? ngườ? đồng tính, tức là ngườ? đồng tính cư xử dị hợm chứ không bình thường như những ngườ? khác. Họ cho rằng v?ệc đạo d?ễn sử dụng từ “pê đê” và những câu thoạ? như trên là một sự sỉ nhục đố? vớ? ngườ? đồng tính.

    Đặc b?ệt, rất nh?ều báo đã đưa đoạn ch?a sẻ bức xúc của một đồng tính nữ có n?ck name Jul?an Tang (tên thật là Á? L?nh) về bộ ph?m trên trang cá nhân, đạ? ý thể h?ện sự khó chịu kh? ê k?p sản xuất cũng như d?ễn v?ên, đạo d?ễn của bộ ph?m sử dụng một số từ ngữ không tốt đẹp tạo thêm định k?ến và sự m?ệt thị đố? vớ?  cộng đồng g?ớ? tính thứ 3.

    Lờ? ch?a sẻ lập tức nhận được nhận được sự phản hồ? của nh?ều độc g?ả thuộc cộng đồng này. Có những bạn là đồng tính chỉ nó? ngắn gọn trên trang cá nhân: “Tô? cảm thấy mình ngu vì bỏ t?ền và thờ? g?an cho một bộ ph?m chử? mình từ đầu đến cuố?”. Đồng thờ?, cộng đồng này cũng lên t?ếng kêu gọ? ngườ? trong g?ớ? tẩy chay bộ ph?m "Tèo em"; thậm chí còn yêu cầu đạo d?ễn, d?ễn v?ên, kịch bản và nhà sản xuất lên t?ếng x?n lỗ?.

    Ngay sau thông t?n ch?a sẻ trên trang mạng xã hộ?, nam d?ễn v?ên chính trong bộ ph?m Tèo em - Thá? Hòa và đạo d?ễn Charl?e Nguyễn đã lên t?ếng x?n lỗ? Jul?an Tang cũng như cộng đồng ngườ? đồng tính và g?ả? thích đó chỉ là một sơ suất ngoà? ý muốn.

    Hay nhưng… dễ chết!

    Những năm gần đây, truyền thông cũng mạnh dạn đề cập đến chủ đề g?ớ? tính và tình dục hơn. Bộ ph?m “Chơ? vơ?” (2009) của đạo d?ễn Bù? Thạc Chuyên, “B?, Đừng sợ!” (2010) của đạo d?ễn Phan Đăng D? đã đem về cho V?ệt Nam những g?ả? thường lớn tạ? các l?ên hoan ph?m quan trọng nhất trên thế g?ớ?. Đạo d?ễn Vũ Ngọc Đãng đã thành công kh? đem “Hot boy nổ? loạn” (2011) đến vớ? công chúng trong và ngoà? nước. Gần đây, các nhân vật đồng tính nam ngườ? V?ệt và nước ngoà? cũng được đạo d?ễn Hàm Trần phác họa trong “Âm mưu g?ày mũ? nhọn” (2013), một trong những bộ ph?m được thực h?ện vớ? quy mô lớn và trình ch?ếu rộng rã? trong nước. Cũng có thể tính đến cả “Tèo em” (12/2013) của Charl?e Nguyễn “sốt sình sịch” mớ? đây, bộ ph?m gần như có sự “động chạm” nhẹ mà gây ra “t?ếng vang” lớn đố? vớ? đề tà? này.

    Trước nay, nh?ều ngườ? vẫn luôn băn khoăn: Đ?ện ảnh phác họa ngườ? g?ớ? tính thứ 3 như thế nào? L?ệu đó là lợ? dụng, kỳ thị, hay bảo vệ quyền của hoặc khuyến khích nâng cao ý thức về bình đẳng g?ớ?? Những bộ ph?m đó đem lạ? thông đ?ệp gì về g?ớ? tính thứ 3? Và ngườ? xem có thể làm gì để chống kỳ thị ngườ? trong g?ớ? này?

    Dù đã có một số t?ến bộ nhất định trong và? năm gần đây nhưng cách ngườ? ta m?êu tả ngườ? đồng tính trên ph?m ảnh vẫn chỉ là những ngườ? cư xử kỳ cục để gây cườ? cho khán g?ả, hoặc sống và chết trong đau khổ. Dù vô tình hay cố ý, cách khắc họa như thế sẽ củng cố các định k?ến sa? lạc. Xã hộ? V?ệt Nam h?ện nay, sự kì thị những ngườ? g?ớ? tính thứ 3 không còn gay gắt nhưng sự h?ểu b?ết về cộng đồng này vẫn còn rất hạn chế. Nh?ều ngườ? vẫn nhầm lẫn g?ữa đồng tính và chuyển g?ớ?. Nh?ều ngườ? vẫn g?ữ định k?ến về cách cư xử và đặc tính của ngườ? đồng tính. “Tèo em” là một ví dụ về sự th?ếu h?ểu b?ết của b?ên kịch cũng như đạo d?ễn về cộng đồng này.

    Chính đ?ều này đã gây ra cho “Tèo Em” sa? sót trong v?ệc sử dụng từ ngữ và cách so sánh. Và, sau “rắc rố? ngớ ngẩn” mà “Tèo em” vô tình vướng phả?, các nhà làm ph?m V?ệt Nam cần rút ra bà? học nghề ngh?ệp: Số đông khán g?ả V?ệt Nam không còn tâm n?ệm đơn g?ản tớ? rạp xem hà? là để được cù cho cườ? thỏa thích! Theo G?a đình
    Cùng báo Đờ? sống và Pháp luật đ?ểm lạ? t?n tức sao V?ệt 24h qua://
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/teo-em-day-song-boi-mot-cau-thoai-a16063.html
    Hài Tết 2014: Thằng Đậu và vợ nó

    Hài Tết 2014: Thằng Đậu và vợ nó

    (ĐSPL) - Hài Tết 2014 "Thằng Đậu và vợ nó" được đánh giá là bộ phim hài Tết đặc săc với sự tham gia của diễn viên hài Trường Giang, ca sĩ Phi Nhung.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hài Tết 2014: Thằng Đậu và vợ nó

    Hài Tết 2014: Thằng Đậu và vợ nó

    (ĐSPL) - Hài Tết 2014 "Thằng Đậu và vợ nó" được đánh giá là bộ phim hài Tết đặc săc với sự tham gia của diễn viên hài Trường Giang, ca sĩ Phi Nhung.