+Aa-
    Zalo

    Tên anh khắc vào lòng biển Mẹ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sau gần 25 năm kể từ ngày Cụm kinh tế- khoa học- dịch vụ (nhà giàn DK1) được xây dựng ở các bãi cạn san hô ngầm trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, có 9 liệt sĩ đã an

    Sau gần 25 năm kể từ ngày Cụm k?nh tế- khoa học- dịch vụ (nhà g?àn DK1) được xây dựng ở các bã? cạn san hô ngầm trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, có 9 l?ệt sĩ đã anh dũng hy s?nh.

    Có ngườ? ngã xuống g?ữa lòng b?ển mẹ còn chưa kịp yêu. Có ch?ến sĩ hy s?nh kh? ngườ? vợ ở đất l?ền chờ ngày về để đặt tên cho con, bỏ lạ? sau lưng bố mẹ g?à yếu không nơ? nương tựa. Đó là những l?ệt sĩ ở t?ểu đoàn DK1 Vùng 2 Hả? quân, mà l?ệt sĩ đạ? úy Vũ Quang Chương là một đ?ển hình của sự hy s?nh cao cả ấy.

    Tưởng n?ệm các l?ệt sĩ hy s?nh trên thềm lục địa phía Nam Tổ quốc. Ảnh: T.C

    Phúc Nguyên 2A qua lờ? kể của “Thủy chết trô?”

    Ngày 5/7 tớ? đây, Cụm k?nh tế - khoa học- dịch vụ kỷ n?ệm tròn 25 năm ngày thành lập. Gần 25 năm qua, 15 nhà g?àn DK1 có sự đổ? thay rất nh?ều nhất là đờ? sống s?nh hoạt, huấn luyện của các ch?ến sĩ. Các thế hệ ch?ến sĩ nhà g?àn DK1 thờ? đầu xây dựng, ngườ? còn, ngườ? nghỉ hưu, ngườ? chuyển ngành, hoặc ra quân, nhưng hỏ? về sự k?ện nhà g?àn Phúc Nguyên 2A chìm trong bão tố tháng 12/1998 thì không a? quên. “Sự hy s?nh ấy đã ngấm vào máu thịt, là bà? học truyền thống khắc sâu trong t?m chúng tô? rất đáng tự hào”- Thượng tá Nguyễn Thế Dĩnh, chính trị v?ên t?ểu đoàn DK1 ch?a sẻ.

    Để h?ểu một cách tường tận sự hy s?nh của l?ệt sĩ đạ? úy Vũ Quang Chương trong vụ sập nhà g?àn Phúc Nguyên 2A năm 1998, lần theo địa chỉ chúng tô? đến nhà anh Hoàng Văn Thủy, nguyên ch?ến sĩ báo vụ trên nhà g?àn Phúc Nguyên 2A thủa ấy - ngườ? đã cùng 5 đồng độ? bơ? trên b?ển suốt 14 g?ờ đồng hồ và sống sót trở về. Đồng độ? cũ gọ? Thủy bằng cá? tên thân mật “Thủy tộc”, hoặc “Thủy chết trô?”.

    Căn nhà cấp bốn sâu hun hút trong “hẻm g?áo v?ên” đường 30 tháng 4, TP Vũng Tàu, Thủy đón chúng tô? bằng cá? bắt tay thân mật rồ? cườ? hà hà “Lâu quá không gặp anh. Nhanh thật, mớ? ngày nào trô? trên b?ển tưởng chết, vậy mà đã hơn chục năm”.

    Sau tuần trà đặc quánh, anh kể cho tô? nghe lạ? về câu chuyện nhà g?àn Phúc Nguyên tháng 12/1998. Tự dưng Thủy nghẹn lạ?, mắt anh rưng rưng xúc động nhìn ra khoảng trống trước sân nhà. “Đó là những ngày g?an khổ nhưng tự hào đáng sống nhất”, anh bắt đầu câu chuyện bằng khẳng định k?êu hãnh ấy.

    D? ảnh L?ệt sĩ đạ? úy Vũ Quang Chương. Ảnh: T.C

    Ch?ều 12/12/1998, cơn bão số tám có tên quốc tế Fathes đổ bộ vào vùng b?ển DK1. Cụm nhà g?àn Phúc Nguyên 2A (DK1/6) đúng vệt đ? của bão. Mệnh lệnh từ Sở chỉ huy Lữ đoàn 171: “Tất cả nhà g?àn chuẩn bị sẵn sàng đố? phó vớ? sóng g?ó, đề phòng tình huống xấu nhất xảy ra kh? nhà g?àn đổ. Các tàu trực ở khu vực nhanh chóng về Côn Đảo trú bão”.

    Ch?ếc phao bè này, 6 ch?ến sĩ nhà g?àn DK1/6 từng bám trên đó chống chọ? vớ? bão tố 14 g?ờ g?ữa đêm đen, chờ tàu đến cứu. Ảnh: Tuấn Cường

    Nhận lệnh cấp trên, chỉ huy trưởng nhà g?àn Phúc Nguyên 2A, đạ? úy Vũ Quang Chương nhanh chóng hộ? ý, g?ao nh?ệm vụ cho từng ngườ?, làm tốt công tác chuẩn bị, sẵn sàng đố? phó vớ? sóng g?ó. Lúc 16 g?ờ ngày 12/12/1998, trên vùng b?ển thềm lục địa quanh nhà g?àn không còn hình bóng một con tàu, tất cả đã đ? tránh bão. Sóng mỗ? lúc một lớn hơn. Càng về ch?ều sóng càng dữ dộ?. Những con sóng lừng lững như quả nú? l?ên t?ếp ập đến làm nhà g?àn rung lắc mạnh. Mặt b?ển mịt mù trắng xóa, g?ó rít g?ật ầm ầm, chỉ cần sơ sẩy là bị g?ó hất tung xuống b?ển.

    Trên nhà g?àn lúc ấy có 9 ch?ến sĩ: Trạm trưởng Vũ Quang Chương, trạm phó Dương Văn Hoan, y sĩ Nguyễn Hữu Tôn, nhân v?ên cơ yếu Hà Công Dụng, nhân v?ên thông t?n Hoàng Văn Thủy, nhân v?ên báo vụ Phí Ngọc Thuật, pháo thủ Nguyễn Văn Thơ, nhân v?ên ra đa Lê Đức Hồng, nhân v?ên cơ đ?ện Nguyễn Văn An. Tất cả 9 ch?ến sĩ mặc sẵn áo phao, lấy g?ây mồ? buộc vào tay nhau để nếu chẳng may nhà g?àn đổ xuống b?ển, thì vẫn tìm thấy nhau, chết thì vẫn còn xác.

    “Lúc ấy, mọ? ngườ? sẵn sàng hy s?nh, nhưng rất bình tĩnh. Anh em còn trêu nhau nếu có chết, thì để vợ cho ngườ? khác dùng. Thằng An còn bảo, tao chết thì có gì đâu, chỉ thương là vợ tao mớ? đẻ, tao chưa b?ết mặt con nữa. Thương nhất là anh Chương thô?, chưa có một mảnh tình vắt va?. Bọn em cườ? rất lạc quan, vô tư. Anh b?ết không, thật ra lúc đó trong t?m bọn em đang chảy máu. Muốn khóc mà không khóc được, thương bố mẹ và nhớ đất l?ền vô cùng”, anh Thủy kể.

    Lao xuống b?ển cờ Tổ quốc không rờ?

    Nhà g?àn lắc lư chao đảo theo sóng. Không thể trụ được nữa, đạ? úy Vũ Quang Chương chỉ huy tốp 2 nhảy xuống b?ển lần theo dây mồ?, bằng mọ? cách phả? bám phao cứu s?nh. Trên tốp 2 có chỉ huy phó quân sự Trung úy Dương Văn Hoan, ch?ến sĩ Cơ yếu Hà Công Dụng, Thuật- ch?ến sĩ pháo thủ.

    Trên nhà g?àn lúc này chỉ còn Thủy, Chương và ch?ến sĩ cơ đ?ện. Trước kh? rờ? nhà Chương còn cẩn thận đóng tất cả cửa nhà lạ? nếu đổ thì anh em không bị nước hút vào trong. Chương lặng lẽ đến mở tủ, cầm lá cờ Tổ quốc ôm lên ngực mình rồ? gấp gọn cùng vớ? cuốn sổ vàng truyền thống cho vào bao bảo quản gó? chặt, còn Thủy đem theo một súng tín h?ệu và 6 v?ên đạn, các tà? l?ệu mật của ngành thông t?n rồ? lên máy lần cuố? vớ? đà? canh 01.

    Thủy bình tĩnh dặn chị Vân ở đà? canh Sở Chỉ huy Hả? Phòng: “Chị Vân ơ?. Em là Hoàng Văn Thủy. Quê em ở Mỹ Sơn xã Lưu Sơn huyện Đô Lương Nghệ An. Bố em là Hoàng Văn Sơn mẹ em là Lê Thị Thịnh. Nếu em chết, nhờ chị v?ết thư về g?a đình báo cho nhà em b?ết nhé”, rồ? cùng Chương nhảy xuống b?ển trong t?ếng gào thét của đồng độ? phát qua máy I Com sóng cực ngắn: “Thủy ơ? nhảy đ?, nhảy đ?”.

    G?ữa sóng g?ó và trờ? tố? đen như mực không nhìn thấy gì dù trong gang tấc, Chương hô lớn: “Tất cả anh em bám chặt vào phao bè và ra khỏ? vòng xoáy”. Đúng lúc đó một con sóng k?nh hoàng dựng lên như vách nú? đập mạnh làm cho trạm đổ hoàn toàn. Chương và 2 đồng độ? của anh bị hất tung không bám được vào dây nữa. Con sóng ấy đã cướp mất anh và ha? đồng độ? Nguyễn Văn An và Lê Đức Hồng.

    Bản tình ca đẹp mã? tên anh

    L?ệt sĩ đạ? úy Vũ Quang Chương quê ở thôn Tr? Chỉ, xã Thụy Trường, huyện Thá? Thụy, tỉnh Thá? Bình. Năm 1986, nhập ngũ vào quân độ?. Trước kh? về t?ểu đoàn DK1 công tác, đạ? úy Chương đã được đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân độ? b?nh chủng hợp thành tạ? Trường Sĩ quan lục quân 1, Sơn Tây (Hà Nộ?). Tháng 7 năm 1998, anh ra nhà g?àn DK1/6 (Phúc Nguyên 2A) làm nh?ệm vụ trên cương vị chỉ huy trưởng nhà g?àn cùng 8 đồng độ? khác. Anh hy s?nh rạng sáng ngày 13/12/1998 kh? vừa bước sang tuổ? 30.

    Sau đúng 15 năm anh dũng hy s?nh g?ữa lòng b?ển mẹ, ngày 13/12/2013, Chủ tịch nước đã ký Quyết định số 2364/QĐ-CTN truy tặng danh h?ệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho l?ệt sĩ đạ? úy Vũ Quang Chương, nguyên chỉ huy trưởng nhà g?àn DK1/6 T?ểu đoàn DK1, Vùng 2 Hả? quân, vì “Đã có thành tích đặc b?ệt xuất sắc trong nh?ệm vụ ch?ến đấu và phục vụ ch?ến đấu, góp phần vào sự ngh?ệp xây dựng chủ nghĩa xã hộ? và bảo vệ Tổ quốc”.

    Theo th?ếu tá Bù? Quang Phẩm, trưởng ban tuyên huấn Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hả? quân, Lễ công bố truy tặng danh h?ệu Anh hùng lực lượng vũ trang cho l?ệt sĩ đạ? úy Vũ Quang Chương, sẽ được d?ễn ra tạ? Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hả? quân, đúng dịp kỷ n?ệm 5 năm ngày thành lập Vùng 2 Hả? quân (19/3/2009-19/3/2014) .

    L?ệt sĩ đạ? úy Vũ Quang Chương vĩnh v?ễn nằm lạ? b?ển khơ?. Máu đào của anh đã hòa vào lòng b?ển, xương cốt của anh hóa đá san hô. Anh mã? mã? là b?ểu tượng cao đẹp của tuổ? trẻ. Hành động ôm cờ Tổ quốc thanh thản đ? vào lòng b?ển đã trở thành bất tử. Tên anh đã khắc vào lòng b?ển, thành bản tình ca. Sự hy s?nh của anh đã tạo thành mạch nguồn sức mạnh to lớn, cổ vũ, động v?ên, thô? thúc thế hệ trẻ hôm nay có trách nh?ệm vớ? b?ển, đảo th?êng l?êng của Tổ quốc mình.

    M.L (theo T?ền phong)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ten-anh-khac-vao-long-bien-me-a20763.html
    Giao lưu, gặp gỡ các chiến sỹ Trường Sa, Nhà giàn DK1

    Giao lưu, gặp gỡ các chiến sỹ Trường Sa, Nhà giàn DK1

    Kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng (22/12/1944 - 22/12/2013), chiều 3/12, UBMTTQ VN TP HCM, Hội đồng Quản lý Quỹ “Vì Trường Sa thân yêu - Vì tuyến đầu Tổ quốc”, Thường trực Cục Chính trị - Cục Hải Quân tổ chức chương trình gặp gỡ, giao lưu 50 cán bộ, chiến sỹ tiêu biểu đang công tác tại Huyện Đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 với các giới đồng bào TP HCM

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giao lưu, gặp gỡ các chiến sỹ Trường Sa, Nhà giàn DK1

    Giao lưu, gặp gỡ các chiến sỹ Trường Sa, Nhà giàn DK1

    Kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng (22/12/1944 - 22/12/2013), chiều 3/12, UBMTTQ VN TP HCM, Hội đồng Quản lý Quỹ “Vì Trường Sa thân yêu - Vì tuyến đầu Tổ quốc”, Thường trực Cục Chính trị - Cục Hải Quân tổ chức chương trình gặp gỡ, giao lưu 50 cán bộ, chiến sỹ tiêu biểu đang công tác tại Huyện Đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 với các giới đồng bào TP HCM