+Aa-
    Zalo

    Teen “rước bệnh” vào người vì thuốc tăng chiều cao

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (Sức khỏe Online) - Vì muốn cải thiện chiều cao lên vài cm mà không cần phải tích cực ăn uống, tích cực luyện tập thể thao..., nhiều teen đã kháo nhau to nhỏ về những loại thuốc giúp tăng chiều cao tối ưu nhất. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc tăng chiều cao trong độ tuổi dậy thì, khi cơ thể đang phát triển với tốc độ chóng mặt sẽ là rất nguy hại cho sức khỏe.

    (Sức khỏe Onl?ne) - Vì muốn cả? th?ện ch?ều cao lên và? cm mà không cần phả? tích cực ăn uống, tích cực luyện tập thể thao..., nh?ều teen đã kháo nhau to nhỏ về những loạ? thuốc g?úp tăng ch?ều cao tố? ưu nhất. Tuy nh?ên, v?ệc sử dụng thuốc tăng ch?ều cao trong độ tuổ? dậy thì, kh? cơ thể đang phát tr?ển vớ? tốc độ chóng mặt sẽ là rất nguy hạ? cho sức khỏe.

    Phát tr?ển ch?ều cao là mố? quan tâm gần như hàng đầu đố? vớ? nh?ều ngườ?, từ ngườ? lớn đến trẻ nhỏ. Vì quá quá lo lắng cho ch?ều cao của mình, nên nh?ều teen đã tự mày mò và đua nhau hỏ? về công dụng, cách sử dụng và những phản ứng phụ của thuốc tăng trưởng ch?ều cao.Nắm bắt được nhu cầu này, các công ty, các hãng dược đưa lên các trang web những mẩu quảng cáo thuốc làm tăng ch?ều cao vớ? lờ? lẽ hấp dẫn. Không những thế, còn quảng cáo g?ớ? th?ệu những sản phẩm này có khả năng tăng ch?ều cao s?êu tốc như một thứ thần dược dành cho ngườ? đã trưởng thành. Vớ? lờ? quảng cáo như “Bạn sẽ cao thêm từ 4-10cm trong vòng mườ? tuần tập luyện (mỗ? ngày chỉ tập 15 phút) kết hợp vớ? dùng thuốc bổ Chondro?t?n Sulfate, bạn sẽ có một ch?ều cao như ý muốn mà không tốn nh?ều t?ền và công sức”, hoặc“Bạn vẫn có thể cao thêm ở tuổ? 17-45”, “Bạn có thể cao thêm 2 ?nches chỉ trong vòng 4-6 tháng”...  kèm theo là số đ?ện thoạ? hoặc ema?l l?ên lạc kh? khách hàng có nhu cầu. Cùng vớ? đó là lờ? cam kết khách hàng sẽ không sợ rủ? ro vì sẽ đảm bảo hoàn trả khoản ch? phí nếu thuốc không phát huy tác dụng” kèm theo là những phân tích “khoa học” về số l?ệu ch?ều cao tố? đa có thể đạt được kh? dùng loạ? thuốc này cho cả nam lẫn nữ. Và như vậy, t?n vào lờ? quảng cáo nh?ều bậc phụ huynh, các em học s?nh vô tư mua về dùng mà không có bất kỳ sự tư vấn nào từ các chuyên g?a, bác sỹ và yên tâm sử dụng mà không b?ết mình đang rước bệnh vào ngườ?.Theo các ngh?ên cứu, ch?ều cao con ngườ? phụ thuộc vào gen d? truyền và chất d?nh dưỡng chứ không phụ thuộc vào các loạ? thuốc. Ch?ều cao của con ngườ? phát tr?ển từ lúc chào đờ? đến tuổ? trưởng thành là... hết cao. Các loạ? thuốc, hormone tăng trưởng ch?ều cao quảng cáo tràn lan trên mạng có thể ảnh hưởng nguy hạ? đến sức khỏe của mỗ? ngườ?, vì vậy không nên dùng tùy t?ện, kh? dùng thuốc phả? theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

    Ảnh m?nh họaTheo GS.Trần Ngọc Ân, Chủ tịch Hộ? Thấp khớp học V?ệt Nam, các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng g?úp tăng ch?ều cao được rao bán trên mạng chỉ là quảng cáo. Cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào ngh?ên cứu chứng m?nh những loạ? thuốc đó có tác dụng tăng ch?ều cao hay không. Tạ? nước ta, cũng chưa cấp phép lưu hành và sử dụng loạ? thuốc, thực phẩm chức năng nào có tác dụng tăng ch?ều cao. Ch?ều cao phụ thuộc vào gen, d?nh dưỡng chứ thuốc không đóng va? trò quyết định.Hơn nữa, v?ệc sử dụng thuốc tăng ch?ều cao trong độ tuổ? dậy thì, kh? cơ thể đang phát tr?ển vớ? tốc độ chóng mặt sẽ là rất nguy hạ? cho sức khỏe và cơ thể. Bở? trong thờ? g?an này, cơ thể thường phát tr?ển nhanh, hệ mạch máu mớ? được s?nh ra nh?ều, nếu dùng thuốc tăng trưởng ch?ều cao thì sẽ hạn chế sự tăng s?nh tân mạch này vì thế sẽ rố? loạn chuyển hóa, hạn chế sự tăng trưởng của cơ thể. Chưa kể tớ? một số nhân đang mắc bệnh t?ểu đường, đang sử dụng thuốc chống đông hay ngườ? có cơ địa dị ứng …, kh? dùng thuốc này sẽ sở hữu thêm nh?ều bệnh lý không mong muốn khác.Và quá trình tăng ch?ều cao của cơ thể cần có thờ? g?an chứ không thể tăng thần tốc 4-10 cm trong vòng ha? tháng rưỡ? được. Ở các nước t?ên t?ến, chỉ những trẻ em bị bệnh thấp, lùn mớ? được đ?ều trị tăng ch?ều cao bằng cách t?êm hormone tăng trưởng. Tuy nh?ên, ch? phí đ?ều trị rất cao và có thể có những tác dụng phụ không mong muốn. Đố? vớ? ngườ? đã trưởng thành, nhất là độ tuổ? từ 21-35, xương đã phát tr?ển hoàn toàn thì v?ệc dùng thuốc như quảng cáo trên mạng mà cao lên là đ?ều rất khó thuyết phục. Vì thế, các bậc phụ huynh, nhất là các cô gá? trẻ mong muốn tăng ch?ều cao hãy cảnh g?ác vớ? v?ệc “treo đầu dê, bán thịt chó” của những ngườ? rao bán, quảng cáo thuốc tăng ch?ều cao trên mạng để tránh bị t?ền mất tật mang.Anh Đức 

    Sức khỏe Onl?ne - nơ? g?úp bạn g?ả? đáp mọ? thắc mắc về sức khỏe

    Bạn đọc x?n vu? lòng gử? thông t?n về chuyên mục bằng cách:

    E-ma?l: suckhoe@do?songphapluat.com

    Đ?ện thoạ? đường dây nóng Hotl?ne: 0912 699 828

    Tòa soạn: Chuyên mục Sức khỏe Onl?ne, Báo Đờ? sống và Pháp luật đ?ện tử, tầng 4, tòa tháp Ngô? Sao (Star Tower), đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu G?ấy, Hà Nộ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/teen-ruoc-benh-vao-nguoi-vi-thuoc-tang-chieu-cao-a9616.html
    ĐS&PL ra mắt chuyên mục Sức khỏe Online

    ĐS&PL ra mắt chuyên mục Sức khỏe Online

    (ĐS&PL) - Với định hướng là một diễn đàn mở, Sức khỏe Online sẽ luôn đồng hành cùng quý độc giả, lấy ý nghĩa được phục vụ độc giả để hướng đến một cơ thể khỏe - một tinh thần tốt làm phương châm hoạt động.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    ĐS&PL ra mắt chuyên mục Sức khỏe Online

    ĐS&PL ra mắt chuyên mục Sức khỏe Online

    (ĐS&PL) - Với định hướng là một diễn đàn mở, Sức khỏe Online sẽ luôn đồng hành cùng quý độc giả, lấy ý nghĩa được phục vụ độc giả để hướng đến một cơ thể khỏe - một tinh thần tốt làm phương châm hoạt động.

    Hậu quả khó lường từ thuốc kích thích ăn cho trẻ

    Hậu quả khó lường từ thuốc kích thích ăn cho trẻ

    (Sức khỏe Online) - Biếng ăn ở trẻ là một hiện tượng thường gặp, lo lắng khi thấy con ăn ít, ngủ ít, nhiều bà mẹ tự tìm mua các loại thuốc, si rô, cốm kích thích ăn, ngủ ngon mà không cần sự tư vấn của các bác sĩ. Hậu quả là càng làm trầm trọng hơn tình trạng của bé cũng như có thể để lại di chứng như béo phì, ức chế não, khô mắt, khô miệng, táo bón...