+Aa-
    Zalo

    Tận mục các kiểu động vật được “tô màu” rực rỡ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Châu chấu hồng, thằn lằn đầu bẹt "xanh xanh đỏ đỏ"... là những loài động vật được Mẹ Thiên nhiên ưu ái “tô màu” rực rỡ.

    Châu chấu hồng, thằn lằn đầu bẹt "xanh xanh đỏ đỏ"... là những loà? động vật được Mẹ Th?ên nh?ên ưu á? “tô màu” rực rỡ.

    Thế g?ớ? động vật luôn ẩn chứa nh?ều đ?ều bất ngờ, thú vị. Bên cạnh những loà? vật có hình thù quá? dị cùng tập tính bầy đàn, g?ao phố? kỳ lạ thì có một phần không nhỏ các loà? động vật được Mẹ Th?ên nh?ên khoác trên mình tấm áo sặc sỡ đến khó t?n.

    Cùng ngắm nhìn dáng vẻ của các loà? vật được tô màu "rực rỡ" đó qua danh sách tổng hợp của trang Cracked dướ? đây. 

    1. Thằn lằn đầu bẹt mặc trang phục "Ngườ? Nhện"

    Loà? thằn lằn đầu bẹt Mwanza Agama được b?ết đến nh?ều vớ? tên gọ? “Thằn lằn Ngườ? Nhện” bở? lẽ, chúng có thể đ? trên tường và trông như thể đang khoác lên mình trang phục đóng g?ả Ngườ? Nhện.

    Loà? động vật này sống nh?ều tạ? Tanzan?a, Rwanda và Kenya. Mwanza Agama dà? khoảng 15 - 23cm, đầu, cổ và va? của loà? thằn lằn này thường có màu tím hoặc đỏ trong kh? phần còn lạ? của cơ thể được phủ màu xanh da trờ? đậm. Đ?ều đặc b?ệt là chỉ có g?ống đực mớ? mang màu sắc sặc sỡ trong kh? g?ống cá? chỉ có màu nâu.

    Vào thờ? đ?ểm nóng nhất trong ngày, thằn lằn đầu bẹt Mwanza Agama thường phơ? mình trên những tảng đá và ngọn đồ? của Kenya. Đặc b?ệt hơn, trong mô? trường nh?ệt độ thích hợp và chế độ ăn cân bằng bao gồm châu chấu, dế và g?un, chúng có thể trở thành thú nuô? trong nhà và sống tớ? tận 15 năm.

    2. Châu chấu màu hồng

     

    Được phát h?ện lần đầu vào năm 1887, loà? châu chấu hồng này là kết quả của một quá trình có tên gọ? erythr?sm - tương tự vớ? quá trình lặn gene ở các loà? động vật bị bạch tạng. Quá trình b?ến đổ? gene này kh?ến cơ thể chúng tự sản xuất quá nh?ều sắc tố màu đỏ, dẫn đến màu sắc bên ngoà? cũng thay đổ? theo.

     

    Thông thường châu chấu có màu xanh lá cây, đ?ều này sẽ g?úp chúng dễ dàng ẩn mình trong tự nh?ên và trốn khỏ? sự truy đuổ? của những loà? động vật ăn côn trùng. Tuy nh?ên, vừa mang trên mình màu sắc nổ? bật, vừa sống ở những vùng ph? nh?ệt đớ? như Osaka và Trung Tây Hoa Kì, châu chấu hồng dễ dàng bị kẻ thù phát h?ện và ăn thịt.

     

    Trong 500 con thì chỉ 1 con là châu chấu hồng. H?ện, các nhà khoa học đang cố gắng tạo ra g?ống loà? này và đã đạt được những thành công đầu t?ên kh? Phòng thí ngh?ệm Audubon tạ? New Orleans chào đón lứa châu chấu con đầu t?ên vớ? màu hồng rực rỡ vào năm 2009.

     

    3. Nhện công nhảy "bảy sắc cầu vồng"

     

    Nhện công nhảy là loà? động vật được th?ên nh?ên ưu á? ban tặng màu sắc nổ? bật. Có ngh?ên cứu cho rằng, đây là loà? nhện trượt vì phần vảy bụng có chức năng g?úp chúng lướt nhẹ nhàng trong không khí. Tuy nh?ên trong thực tế, phần bao phủ này của nhện đực có chức năng g?úp chúng thực h?ện ngh? thức g?ao phố?.

     

    Kh? phát h?ện ra bạn tình, nhện công sẽ “bật” lớp vảy mỏng bao phủ phần bụng và bắt đầu khua chân, trông như thể đang nhảy múa để thu hút sự chú ý của đố? phương. Vì thân hình nhỏ bé và chỉ sống ở một số vùng ở Úc, h?ện vẫn chưa có nh?ều ngh?ên cứu về loà? động vật đặc b?ệt này.

     

     

    Đ?ệu nhảy của con đực có thể được lặp lạ? nh?ều lần vớ? nh?ều con nhện cá? khác nhau. Càng quyến rũ được nh?ều con cá? thì v?ệc duy trì g?ống nò? càng trở nên dễ dàng hơn.

     

    4. Bồ câu xanh cổ hồng

     

    Bồ câu xanh cổ hồng là một loà? thuộc g?ống ch?m bồ câu, chúng định cư tạ? Campuch?a, V?ệt Nam, Malays?a, Myanmar, Ph?l?pp?nes và Thá? Lan bên cạnh g?ống bồ câu màu xám thông thường.

     

     

     

    Bên cạnh bộ lông bảy sắc cầu vồng, loà? bồ câu cổ hồng này còn sở hữu g?ọng hót vô cùng bắt ta?, được mô tả là “t?ếng hót l?ên tục lặp đ? lặp lạ? và ríu rít muôn ngàn khúc ca”.

     

    Tuy nh?ên, chỉ có bồ câu cá? mớ? có màu sắc đặc b?ệt như vậy. Nơ? cư ngụ yêu thích của chúng là cây ăn quả. Bên cạnh đó, bộ lông sặc sỡ g?úp bồ câu cổ hồng dễ dàng ẩn mình vào cây cố?.

     

    5. Sên hồng

     

    Đây là một loà? sên mớ? được phát h?ện trên nú? Kaputar (Úc). Theo các chuyên g?a, nú? lửa phun trào 17 tr?ệu năm trước đã kh?ến đất của vùng nú? này ẩm ướt và g?àu d?nh dưỡng, khác hẳn vớ? những khu vực khác của nước Úc, tạo nên mô? trường sống lý tưởng cho nh?ều loà? động vật kì lạ, trong đó có loà? sên hồng.

     


     

    Các nhà khoa học cho rằng, loà? sên hồng này có khả năng ngụy trang, lẩn khuất vào mô? trường sống tốt bở? chúng thường sống trên lá của cây bạch đàn đỏ. Tuy nh?ên, lý thuyết này lạ? bị bác bỏ kh? ốc sên hồng thường xuyên “lộ mặt” bằng cách bám vào phần thân cây chứ không phả? là tán lá.

     

    Vì vậy, g?ả? thích phổ b?ến nhất h?ện nay mà các chuyên g?a đưa ra là, ốc sên hồng là đứa con bị bỏ rơ? của t?ến hóa tự nh?ên, do vậy chúng có màu sắc không g?ống vớ? đồng loạ?.

     

     

    C.P (theo Pháp luật xã hộ?)

     






     


     

     

     


     


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tan-muc-cac-kieu-dong-vat-duoc-to-mau-ruc-ro-a18750.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thế giới động vật và những kỷ lục khó tin

    Thế giới động vật và những kỷ lục khó tin

    Kỷ lục về động vật ồn ào nhất thế giới thuộc về cá voi xanh, trong khi “cua ăn cắp” là động vật không xương sống trên cạn lớn nhất thế giới, nọc sứa hộp mạnh nhất thế giới, có thể giết chết 60 người cùng lúc…

    Kỳ lạ những con đực biết... đẻ trong thế giới động vật

    Kỳ lạ những con đực biết... đẻ trong thế giới động vật

    Con đực mang thai sinh con là một hiện tượng hiếm gặp nhưng lại có trong thực tế thế giới động vật. Trong đó một số trường hợp là bẩm sinh, một số khác lại do tác động hóa chất của con người thải ra môi trường sống gây ra biến dị ở loài vật.