Để h?ểu thêm về mảnh đất này, chúng tô? đã ghé thăm nhà một số vị cao n?ên ở xã Quảng Đông. Ông Cao Sỹ Đ?ều, một ngườ? s?nh ra và lớn lên ở đây cho b?ết: "60 năm gắn bó vớ? vùng đất n?, tu? b?ết rõ về nó lắm. Cá? tên Vũng Chùa - Đảo Yến đã có từ lâu rồ?. Kh? còn bé, tu? nh?ều lần ra Đảo Yến. Chỗ n? có một cá? hang rất to, ch?m yến s?nh sống trong đó nh?ều lắm. Đằng sau Vũng Chùa là nú?. Phóng tầm mắt ra b?ển, Đảo Yến như một bức bình phong g?ữa b?ển. Ngườ? dân quê tu? cũng thường hay ra đây, nhìn về đó chỉ thấy một đường cung g?ao g?ữa trờ? và đất, bao la nghìn trùng. B?ển ở đây, vừa có độ sâu lý tưởng vừa có dả? cát trả? dà?, nước sạch, trong xanh. Hồ? trước, bà con quê tu? sống bằng nghề thu hoạch Yến, nhưng g?ờ có Công ty Yến sào Khánh Hòa vô làm, dân lạ? quay sang nghề đánh bắt".
Còn những ngườ? dân Vũng Chùa – Đảo Yến ở xã Quảng Thọ (Quảng Trạch) lạ? rất xúc động và háo hức. Ông Phan Công, một ngườ? dân sống sát b?ển Vũng Chùa nó?: "Tu? và rất nh?ều ngườ? dân quê tu? kh? b?ết t?n này đều xúc động không cầm được nước mắt. Nếu đây là nơ? an táng Đạ? tướng thì đố? vớ? ngườ? dân quê tô?, đó là một n?ềm tự hào lớn. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một vị tướng lỗ? lạc, một ngườ? mà a? a? cũng kính trọng. Nếu Đạ? tướng về an nghĩ vĩnh hằng nơ? đây, chúng tô? nguyện sẽ bảo vệ, chăm sóc mộ phần thật tốt".
Những ngày qua, rất nh?ều danh xưng đã được dùng để nó? về Ngườ?. Nhưng qua sự chọn lựa đ?ểm dừng chân cuố? cùng của cuộc đờ? mình, Đạ? tướng vẫn kh?ến cho không ít ngườ? phả? thốt lên sự “tâm phục, khẩu phục”. Vũng Chùa, Đảo Yến, Hòn La, Mũ? Rồng... và nhân dân Quảng Bình đã chính thức được đón Cụ về an nghỉ. Đây sẽ là chuyến về thăm và ở lạ? vớ? quê hương vĩnh hằng của Ngườ?.