+Aa-
    Zalo

    Tam gia cầu treo - cầm sổ đỏ xây cầu từ thiện

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ba ông lão gần thất thập từ lâu đã trở thành những “kỹ sư” trong lòng dân chúng vì lòng thiện nguyện. Dù cả ba ông ít học nhưng những công trình cầu treo lại thể hiện sự tính toán cao siêu. Đã có hàng trăm công trình đưa các ông lên làm bậc nhất xây cầu treo. Nhưng ít ai biết rằng có thời điểm họ đã phải đánh đổi bằng cả gia sản.

    (ĐSPL) - Ba ông lão gần thất thập từ lâu đã trở thành những “kỹ sư” trong lòng dân chúng vì lòng th?ện nguyện. Dù cả ba ông ít học nhưng những công trình cầu treo lạ? thể h?ện sự tính toán cao s?êu. Đã có hàng trăm công trình đưa các ông lên làm bậc nhất xây cầu treo. Nhưng ít a? b?ết rằng có thờ? đ?ểm họ đã phả? đánh đổ? bằng cả g?a sản.

    Những “kỹ sư ha? lúa” bậc nhất xây cầu treo

    Đến thờ? đ?ểm này thì cá? tên “Tam g?a cầu treo” đã nổ? t?ếng khắp đất Nam kỳ vì tấm lòng th?ện nguyện. Đ? dọc bờ kênh hỏ? ông Nguyễn Văn Hùng (tức Ba Hùng, SN 1949), ông Phạm Văn L?ếu (tức Tư L?ếu,  SN 1946, thuộc xã An Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An G?ang) hay ông Thạch Văn Nhơn (tức Ba Nhơn, SN 1945, ngụ thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An G?ang), không a? lạ? không b?ết. S?nh thờ? ba lão nông đều trong g?a đình nghèo khổ. Trong thờ? đ?ểm của các ông được s?nh ra thì v?ệc học cũng bị lơ là bở? m?ếng cơm manh áo. Cũng bở? vì thế mà các ông chẳng a? qua nổ? lớp 5 trường làng.

    Ông Ba Hùng (trá?) và ông Tư L?ếu bên g?ả? thưởng KOVA.

    Tuy nh?ên, kh? chứng k?ến cảnh 4 đứa trẻ đ? học qua cầu khỉ bị rớt xuống sông, ba ông đã vắt óc suy nghĩ phả? làm những cây cầu cho dân nghèo. Ông Tư L?ếu quan n?ệm: “Mình có tâm huyết thì mình sẽ làm được. Hơn nữa tô? vớ? anh Ba Hùng từng có một thờ? g?an làm cầu gỗ nên có k?nh ngh?ệm. Mất một thờ? g?an đ? từ lớn đến nhỏ, chúng tô? đã xây được cầu treo vớ? chất lượng tốt. Sau ha? năm làm cầu treo, huyện cũng có tổ chức cho “tam g?a” chúng tô? theo học một số khóa huấn luyện kỹ thuật th?ết kế, tính toán xây cầu một cách khoa học”.

    Suốt mườ? mấy năm làm v?ệc th?ện “tam g?a” đã không quản đường xá xa xô?, nhọc nhằn. Dù ở cá? thờ? đ?ểm các ông bắt đầu làm cầu treo thì ngườ? nào cũng sắp 60 tuổ? nhưng nh?ệt huyết vẫn tràn đầy. Ch?a sẻ vớ? chúng tô? ông Ba Hùng cho hay: “Đọc báo, xem t?n tức thờ? sự, quen b?ết... là các phương pháp chúng tô? tìm những nơ? khó khăn để xây cầu. Không chỉ r?êng m?ền Tây sông nước mà thậm chí nh?ều vùng nghèo ở các địa phướng khác cũng khó khăn kh? không có cầu. Hơn mườ? năm, chúng tô? đ? khắp các tỉnh từ Lâm Đồng cho đến mũ? Cà Mau tỉnh nào cũng có cầu do chúng tô? làm. Như ở Lâm Đồng chúng tô? thực h?ện các cây cầu Đạ Huoa?, cầu bên huyện Đạ Tẻh, cầu Xóm Thá? thuộc Đức Trọng. Các tỉnh ở m?ền Tây thì xây nh?ều hơn do địa hình cũng như sự thuận t?ện lưu thông. Chúng tô? cũng chỉ đ? “săn đảo không cầu” bằng xe máy, có thờ? đ?ểm đ? và về 500km chỉ trong một ngày”.

    “Tam g?a” luôn âm thầm vớ? tấm lòng th?ện nguyện. Chuyện các ông xây cầu từ th?ện tự nh?ên được dân chúng khắp vùng m?ền Nam b?ết tớ?, đặc b?ệt là dân nghèo. T?ếng lành đồn xa, dân mến dân t?n và dân cũng mặc nh?ên gọ? ba ông là kỹ sư. Nh?ều ngườ? b?ết nh?ều về các ông thì gọ? vớ? cá? tên nghe cũng vu? vu? “kỹ sư ha? lúa”. Ông Ba Nhơn khẳng định: “Chúng tô? làm vớ? một tâm n?ệm ban đầu là “xóa cầu khỉ ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Ở cá? tuổ? gần thất thập, g?úp được dân, để lạ? t?ếng thơm cho thế hệ sau no? gương là được rồ? chứ không màng tớ? lợ? danh. Cả ba chúng tô? đều xuất thân từ nhà phật vớ? tấm lòng th?ện thì được dân chúng cổ vũ nên mớ? có cá? tên ấy”.

    Vớ? v?ệc thấm nhuần câu nó? của Bác Hồ “đạ? lộ là đạ? phú, t?ểu lộ là t?ểu phú” nên hơn 10 năm “tam g?a” đã xây từ th?ện được gần 300 cây cầu khắp m?ền Nam. Trong số đó có hơn 160 cây cầu là do dân vận động quyên góp k?nh phí xây dựng. Số còn lạ? dựa vào sự vận động các nhà hảo tâm của “tam g?a”. Ông Ba Hùng cho hay: “Cho đến thờ? đ?ểm này chúng tô? đã xây được những cây cầu cỡ lớn. K?nh phí cho nó tính hàng chục tỷ đồng. Cây cầu có ch?ều dà? nhất là cầu Rạch Ráng, thuộc huyện Trần Văn Thờ?, tỉnh Cà Mau vớ? 220 mét, rộng ha? đầu 6 mét, ở g?ữa rộng 3 mét. Ch? phí cho ch?ếc cầu ấy lên đến 15,5 tỷ đồng. Nhưng so vớ? tính toán của nhà nước thì nó t?ết k?ệm được tớ? 40\% tổng k?nh phí dự k?ến của các sở ban ngành. Chất lượng cầu thì được đo bằng thước đo của những cây cầu khác tồn tạ? hàng chục năm không hề hấn gì”.

    Ông Ba Nhơn trong buổ? khánh thành cầu Xóm Thá?, tỉnh Lâm Đồng.

    Cầm sổ đỏ vay t?ền... xây cầu từ th?ện

    Đã có “kỹ sư” th?ết kế là ông Tư L?ếu vớ? những bản vẽ, bản tính. Còn “kỹ sư” th? công vớ? dàn máy móc đầy đủ là ông Ba Hùng. Tuy nh?ên dường như để trọn vẹn vẫn cần một va? trò nào đó nữa. Để g?ả? quyết vấn đề này ông Ba Hùng cho hay: “ Năm 2000, cô chủ tịch thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An G?ang có mờ? chúng tô? về làm cây cầu Vàm Kênh.

    Trong những buổ? th? công đầu thì ông Ba Nhơn x?n vào làm. Chúng tô? khá là bỡ ngỡ vì sự mạnh dạn của anh Ba Nhơn. Kh? ấy anh Tư L?ếu mớ? kéo tô? ra xa nó? “anh Ba ơ?, cá? gì cần tranh cã? thì cũng phả? có ba ngườ? thì mớ? có ngườ? đưa ra quyết định được. Vậy nhận anh ấy đ?”. Nó? thế là chúng tô? đồng ý nhận anh Ba Nhơn vào độ?. Và anh Ba Nhơn cũng là ngườ? phụ trách về vận động sự quyên góp của ngườ? dân, các tổ chức tà? trợ ở nh?ều nơ? cho v?ệc xây cầu từ th?ện”.

    Để làm được những cây cầu từ th?ện, nh?ều thờ? đ?ểm ba ông đã đánh đổ? cả g?a sản của mình để có k?nh phí xây cầu. Ông Ba Nhơn cườ? xuề xòa cho hay: “Ngay từ những ngày đầu t?ên tham g?a tô? đã chứng k?ến bao khó khăn vất vả của độ? chúng tô?. Năm 2000, chúng tô? xây cầu Vàm Kênh ở thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An G?ang đã gặp trở ngạ?. Vì mớ? hoạt động nên chúng tô? chưa được chính quyền địa phương t?n tưởng vận động vốn. Kh? ấy cửa hàng vật l?ệu lạ? không t?n tưởng, ngay cả kh? nhờ chính quyền tớ? bảo đảm họ cũng không t?n. Bí quá chúng tô? cầm cố sổ đỏ nhà đất để có vốn làm cầu. Sau đó chúng tô? mớ? tìm đến các lòng hảo tâm, sự quyên góp của mọ? ngườ?. Cũng may dân chúng khắp vùng đều hỗ trợ. Về sau này làm ở một số nơ? chúng tô? cũng làm đ?ều tương tự”.

    Cây cầu 15,5 tỷ được ba ông xây.

    Trong buổ? đầu đến vùng đất Tây Nguyên theo t?ếng gọ? từ tâm lạ? không hề thuận lợ? vớ? “tam g?a”. Ông Ba Nhơn kể lạ? trong nỗ? buồn mênh mang: “Đọc báo nên chúng tô? b?ết được mùa lũ năm 2006 có tớ? 6 đứa trẻ đ? học chết đuố? kh? qua sông ở khu vực huyện Đạ Huoa?, tỉnh Lâm Đồng vì không có cầu. Theo một và? đơn vị hảo tâm, chúng tô? mạnh dạn đến khu vực này xem xét trình phương án xây dựng cầu vớ? lãnh đạo địa phương. Kh? chúng tô? bắt đầu thực h?ện thì lãnh đạo địa phương vẫn chưa t?n tưởng nên đã không câu đ?ện cho chúng tô?. Thất vọng ê chề, ngay lúc ấy các đơn vị hảo tâm cùng ngườ? dân quê tô? và ngườ? dân Đạ Huoa? đã dám đứng ra để bảo lãnh v?ệc xây cầu ấy. Chúng tô? mắc đ?ện ở nhà dân và làm hoàn th?ện cây cầu trong n?ềm vu? khôn tả của ngườ? dân vùng ấy”.

    Cứ mỗ? lần đ? đến một vùng m?ền nào đó xây cầu, sau buổ? khánh thành các ông lạ? nhận được những tấm bằng khen của huyện, tỉnh ấy. Lâu dần số bằng khen, g?ấy khen ấy đã không còn đếm được. Ông Tư L?ếu cho b?ết: “Cá? g?ả? thưởng mà ba anh em chúng tô? cho là cao quý nhất có thể nó? là g?ả? thưởng KOVA. G?ả? thưởng này chúng tô? nhận được năm 2010, là g?ả? thưởng về Khoa học công nghệ ứng dụng. Đó là một v?nh dự lớn cho anh em chúng tô? vì g?ả? thưởng được trao ở Hà Nộ?. Trước đó tô? cứ nghĩ là mình làm âm thầm, chủ yếu lạ? ở trong m?ền Nam thì làm sao có nh?ều ngườ? b?ết. Nhưng thật không ngờ, ngay kh? nhận g?ả? chúng tô? nhận được rất nh?ều sự tán thưởng của mọ? ngườ?”.

    Nh?ều công trình dư hàng tỷ đồng

    Ông Ba Nhơn cho b?ết: “Hầu như cây cầu nào chúng tô? làm cũng có dư so vớ? dự k?ến k?nh phí của các nhà thầu khác. Có những công trình dư hàng tỷ đồng như: Cầu Rạch Ráng ở Cà Mau hay gần đây nhất là cây cầu Xóm Thá?, thị trấn L?ên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Cây cầu Xóm Thá? này rộng 2 mét, dà? 150 mét được Th?ền V?ện Vĩnh M?nh, Đức Trọng tà? trợ. Dự k?ến của các nhà thầu, chuyên g?a thì cây cầu này tốn 4,5 tỷ, nhưng kh? chúng tô? làm xong nó chỉ mất 1,5 tỷ”.


    Lo từ A đến Z

    Ông Tư L?ếu cho hay: “Chúng tô? k?ếm nguồn từ th?ện nước ngoà? như: Mỹ, Úc, Canada... Ở trong nước thì có các nhà từ th?ện ở TP HCM, rồ? các tỉnh khác trong cả nước. Từ v?ệc xây cầu từ th?ện, chúng tô? được một số trung tâm ở TP HCM gọ? đến trao đổ? và tà? trợ. Bên cạnh đó hộ? phật pháp cũng hỗ trợ rất nh?ều. Chúng tô? trình phương án và họ g?ả? quyết t?ền bạc, nó? chung nếu cần chúng tô? lo từ A đến Z, dân không phả? lo gì”.

    HOÀNG MINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tam-gia-cau-treo---cam-so-do-xay-cau-tu-thien-a2597.html
    Nhốn nháo vì xác chết dưới gầm cầu

    Nhốn nháo vì xác chết dưới gầm cầu

    Gần 11h trưa nay, tại đoạn cầu ngã 6 Đại lộ Trần Hưng Đạo, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai, hàng trăm người đi đường hoảng hồn phát hiện một xác chết đã phân hủy dưới gầm cầu.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhốn nháo vì xác chết dưới gầm cầu

    Nhốn nháo vì xác chết dưới gầm cầu

    Gần 11h trưa nay, tại đoạn cầu ngã 6 Đại lộ Trần Hưng Đạo, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai, hàng trăm người đi đường hoảng hồn phát hiện một xác chết đã phân hủy dưới gầm cầu.

    Kỹ sư dầu khí lừa đảo hơn 1 tỷ đồng

    Kỹ sư dầu khí lừa đảo hơn 1 tỷ đồng

    Do nợ một số tiền lớn, một đối tượng đã tự nhận mình quen biết với các lãnh đạo Tập đoàn dầu khí Việt Nam và lừa đảo số tiền hơn 1 tỷ đồng của những người nhẹ dạ với mục đích "xin việc" cho người thân của họ.

    Hà Tĩnh: Công trình tiền tỷ bị đổ sập trong lũ

    Hà Tĩnh: Công trình tiền tỷ bị đổ sập trong lũ

    Công trình kè chống lũ trên sông Ngàn Phố (đoạn phía Tây Nam xã Sơn Giang) do Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Hà Thành thi công; BQL Dự án đầu tư xây dựng huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) làm chủ đầu tư.