Tổng thống Pháp nhiễm COVID-19
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã trở thành nguyên thủ tiếp theo trên thế giới nhiễm COVID-19.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã trở thành nguyên thủ tiếp theo trên thế giới nhiễm COVID-19.
3 trong số 60 tình nguyện viên được chọn sẽ tiêm thử nghiệm những mũi vaccine đầu tiên do Công ty Nanogen sản xuất.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đang phải thực hiện cách ly sau khi tiếp xúc gần với một người nhiễm COVID-19.
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, gần 1,64 triệu trẻ em ở Mỹ đã được chẩn đoán dương tính với virus SARS-CoV-2.
20 du học sinh Việt Nam được xác nhận nhiễm COVID-19 liên quan tới vụ lây nhiễm tập thể tại ký túc xá của một trường cao đẳng ở Hàn Quốc.
Bộ trưởng Y tế Anh Matt Hancock cho biết một dòng virus corona mới có thể thúc đẩy sự gia tăng lây lan khắp miền Nam nước Anh.
Mỹ hiện vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch COVID-19 với tổng cộng hơn 16,7 triệu ca nhiễm được ghi nhận, trong đó có hơn 1,6 triệu người tử vong.
Đức từng được xem là chống dịch COVID-19 thành công nhưng hiện tại đang là nước có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất ở châu Âu.
Nhiều cột mốc kỷ lục không mong muốn về tình hình dịch COVID-19 đã được ghi nhận tại nhiều quốc gia thế giới trong ngày qua.
Hơn 23 triệu người dân ở miền Nam bang California sẽ bước vào đợt phong tỏa được đánh giá là nghiêm ngặt nhất nước Mỹ để ngăn chặn dịch COVID-19 đang bùng phát mạnh mẽ.
Chiều 7/12, Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết đã ghi nhận 1 ca mắc mới COVID-19 là người nhập cảnh ở Đà Nẵng được cách ly ngay.
Dù liên tục nhận báo cáo những thông tin lạc quan về các loại vaccine COVID-19 nhưng tình hình dịch bệnh tại các nước châu My và châu Âu vẫn rất căng thẳng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo luật sư riêng của ông đã nhiễm COVID-19 trong khi đang nỗ lực theo đuổi các cuộc chiến pháp lý hậu bầu cử.
Bộ Giao thông vận tại đã phát đi văn bản hỏa tốc yêu cầu hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines kiểm điểm rõ trách nhiệm liên quan đến vụ vi phạm quy định cách ly.
Các nước giàu đã mua hết khoảng 80% nguồn cung vaccine ngừa COVID-19 và các nước đang phát triển sẽ phải chạy đua cho số thị phần còn lại.
Mỹ đã phải hứng chịu sự "tàn phá" nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 trong tháng 11 vừa qua.
Dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến căng thẳng ở nhiều nơi trên thế giới và các nước đang nỗ lực đẩy mạnh các biện pháp phòng chống và ngăn ngừa dịch bệnh.
Bất chấp tỷ lệ nhiễm COVID-19 tại Mỹ cao hơn bất kỳ quốc gia nào, Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn cho rằng nước này đã làm tốt hơn phần còn lại của thế giới.
Tất cả các trường hợp F1 với ca tái dương tính SARS-CoV-2 tại Thái Bình đều có kết quả xét nghiệm lần 2 âm tính.
Tokyo hiện là nơi có tình hình dịch bệnh tồi tệ nhất Nhật Bản và số lượng giường bệnh điều trị tích cực được sử dụng tại thành phố này đã đạt 40%.
Việc hàng triệu người di chuyển trong dịp lễ Tạ ơn được cho là nguyên nhân khiến tình hình dịch COVID-19 ở Mỹ thêm trầm trọng.
Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama cho rằng tình hình dịch COVID-19 tại nước này sẽ khởi sắc hơn nếu chính phủ có các biện pháp hợp lý như đeo khẩu trang và giãn cách xã hội.
Hàng trăm thi thể nạn nhân tử vong vì COVID-19 vẫn đang được lưu giữ trong các thùng xe tải đông lạnh kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở New York (Mỹ) hồi mùa xuân.
Các nước châu Âu có thể sẽ đón một mùa Giáng Sinh "khác thường" khi tình hình dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
Ông Donald Trump Jr., người con lớn nhất của Tổng thống Mỹ Donald Trump bị nhiễm COVID-19 gần 1 tuần nhưng vẫn chưa có biểu hiện triệu chứng của bệnh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin bị ho nhiều lần trong cuộc họp với trực tuyến với các thành viên chính phủ về vấn đề COVID-19.
Nhật Bản và Hàn Quốc đối diện nguy cơ bùng phát làn sóng dịch bệnh thứ 3 khi số ca nhiễm không ngừng tăng cao trong những ngày gần đây.
Nước Mỹ đang chìm sâu trong "cơn bão" COVID-19 khi số ca nhiễm đang gia tăng chóng mặt, gây áp lực lên hệ thống y tế trong nước.
Thế giới đã ghi nhận thêm hơn 640.000 ca nhiễm và hơn 10.000 người tử vong do đại dịch COVID-19 trong ngày qua.
Mỹ hiện vẫn là vùng dịch lớn nhất thế giới và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang rất trông chờ được làm việc với chính quyền ông Biden.