Từ năm 2022, uống rượu, bia khi lái xe bị phạt bao nhiêu?
Tùy vào loại phương tiện điều khiển, nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở mà người vi phạm sẽ bị xử phạt.
Tùy vào loại phương tiện điều khiển, nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở mà người vi phạm sẽ bị xử phạt.
Sau khi tụ tập uống rượu bất chấp quy định cách ly xã hội, Hưng lái xe 7 chỗ ra về thì gây tai nạn liên hoàn, khiến một cháu bé đứng ven đường tử vong.
Nam tài xế xe buýt vi phạm ở mức 0,253 miligam/lít khí thở, bị lập biên bản xử phạt hành chính 17 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 17 tháng.
Một tháng kể từ khi Nghị định 100/2019 có hiệu lực, hơn 20.000 tài xế đã bị xử phạt vi phạm về nồng độ cồn, thu về ngân sách hơn 253 tỷ đồng.
Ngay khi vừa có hiệu lực, quy định cấm xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia đã nhận được nhiều sự ủng hộ từ phái nữ.
Các ĐB Quốc hội đề xuất phải đưa mức xử phạt thật nặng, có thể lên tới 50- 100 triệu đồng, tịch thu bằng lái từ 3- 5 năm với người uống rượu bia tham gia giao thông.
Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông, đô thị, Phó GĐ CATP Hà Nội nhấn mạnh, không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong xử lý nồng độ cồn khi tham gia giao thông.
Phần lớn các nước trên thế giới coi việc điều khiển phương tiện khi uống rượu bia quá mức cho phép đều bị xử lý với mức phạt rất nặng.
Tại cơ quan điều tra, tài xế Mercedes gây tai nạn tại hầm Kim Liên (Hai Bà Trưng, Hà Nội) khiến 2 phụ nữ tử vong khai nhận, có sử dụng rượu bia trước khi lái xe.