Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 21/6 Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, dành cả ngày thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi); kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Nhằm phục vụ tốt công tác quản lý đất đai, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội và hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp và người dân, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về đất đai, nhất là sửa đổi Luật Đất đai càng trở nên cấp thiết.
Ngày 30/9, tại Trụ sở Trung ương Hội Luật gia Việt Nam, Ban Nghiên cứu, xây dựng và phổ biến pháp luật, Chi hội Luật gia Văn phòng Quốc hội, Tạp chí Đời sống và Phát triển, Tạp chí Đời sống và Pháp luật phối hợp tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với chủ đề "Những định hướng chính sách lớn về đảm bảo quyền của người sử dụng đất".
TS. Trần Công Phàn nhấn mạnh việc sửa đổi Luật Đất đai sẽ góp phần thúc đẩy việc huy động được các nguồn lực tham gia vào phát triển kinh tế cũng như ổn định xã hội.
Chiều ngày 13/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023; điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022
Bộ TN&MT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo, tổ chức công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các dự án nhà ở đã được phê duyệt...
Bộ TN&MT vừa có tờ trình Chính phủ về dự án bổ sung, sửa đổi một số điều của Luật Đất đai 2013 sau bốn năm thực hiện, bổ sung quy định đối với căn hộ condotel.
(ĐSPL) – Báo Đời sống & Pháp luật, Viện Nghiên cứu PL và Kinh tế ASEAN hợp tác cùng Công ty Luật VinaBiz mở chuyên mục tư vấn PL miễn phí qua Tổng đài tư vấn 1900 6188.
(ĐSPL) - Tranh chấp đất đai là các mâu thuẫn, bất đồng của chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại.
(ĐSPL) - Sáng nay (29/11), với 89,96\% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), gồm 14 chương, 212 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014.