Tam Quốc: Năm mất mát và tang thương nhất của cả ba nhà Ngụy - Thục - Ngô
Công Nguyên năm 220 là năm bắt đầu của thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử nhưng cũng là một năm chứng kiến những sự mất mát to lớn của ba nhà Ngụy - Thục - Ngô.
Công Nguyên năm 220 là năm bắt đầu của thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử nhưng cũng là một năm chứng kiến những sự mất mát to lớn của ba nhà Ngụy - Thục - Ngô.
Tuân Úc là mưu sĩ số một trong công cuộc xây dựng sự nghiệp của Tào Tháo, được ví như Trương Lương, một trong Hán sơ Tam Kiệt.
Vốn là một thế lực có thể thống nhất thiên hạ nhưng sau đại chiến Xích Bích, Tào Tháo chỉ có thể đứng nhìn thiên hạ bị chia thành ba phần.
Tôn Quyền ngay từ nhỏ đã thể hiện tố chất thông minh và tầm nhìn của người lãnh đạo, thế nhưng ông vẫn phạm phải những sai lầm khiến bản thân hối hận cả một đời.
Trong lần "nhất xuất Kỳ Sơn", dù đã chia cắt được quân chủ lực của Tào Ngụy, nhưng Gia Cát Lượng vẫn không thể tiến quân do gặp phải sự kháng cự của 3 tướng lĩnh vô danh.
Chỉ với một câu nói, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay chờ ngày sụp đổ.
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
Lưu Bị cả đời chinh chiến, trải qua trăm trận với nhiều trận đánh lớn, kinh nghiệm đầy mình, ấy vậy mà lại bị Lục Tốn vô danh đánh bại hoàn toàn tại Di Lăng.
Triệu Vân trí dũng song toàn, trung can nghĩa đảm, là một danh tướng tượng trưng cho sự hoàn mỹ trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
5 chiến dịch tấn công Tào Ngụy, giành lại giang sơn cho nhà Hán do Gia Cát Lượng phát động đều không thành công.
Phương Thiên Họa Kích là một binh khí trứ danh trong lịch sử, đòi hỏi thể trạng mạnh mẽ và kỹ năng rất cao từ người sử dụng.
Chiến tranh Thục - Ngô là cuộc chiến lớn đầu tiên sau khi "thế cục chân vạc" hình thành, nhưng cũng là trận chiến cuối cùng trong đời Lưu Bị.
Bên cạnh những danh tướng như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, nhà Thục Hán còn có không ít những hàng tướng nổi tiếng và không kém phần mạnh mẽ.
Thời Tam Quốc có một nhân vật thực lực không hề thua kém Ngũ hổ tướng nhưng Lưu Bị không thể níu giữ được, sau lại được Tào Tháo trọng dụng và lập được vô số chiến công.
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, những anh tài xung quanh Tào Tháo thường chiếm rất ít giấy mực, nên không được đông đảo người hâm mộ tiểu thuyết biết đến.
Đối với Tào Tháo, Lưu Bị nguy hiểm hơn Lữ Bố rất nhiều. Thế nhưn, cuối cùng Tào Tháo chỉ có thể giết Lữ Bố và phải đứng nhìn Lưu Bị rời đi mà không làm được gì.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
Vào giai đoạn Tam Quốc tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Câu chuyện Lưu Bị giật mình rơi đũa khi uống rượu luận anh hùng với Tào Tháo là một trong những sự kiện nổi bật của Tam Quốc Diễn Nghĩa.
"Nhất Lữ, nhị Triệu, tam Điển Vi, tứ Quan, ngũ Mã, lục Trương Phi" là câu nói đánh giá sức mạnh nổi tiếng về 6 anh hùng dũng mãnh nhất thời Tam Quốc.
Tài trí của Tư Mã Ý hoàn toàn không hề thua kém Gia Cát Lượng nhưng ông lại luôn tỏ ra sợ hãi quân sư số một của Thục Quốc.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là "người nhà".
Cái chết của Lưu Phong không thể trách Lưu Bị, cũng không thể đổ lỗi cho Gia Cát Lượng, mà vì chính bản thân Lưu Phong trước đó đã phạm phải những sai lầm chí mạng.
Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách "Hỏa công Xích Bích" đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục "chân vạc" thời Tam Quốc.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 4 danh tướng được Tào Tháo kháo khát nhất nhưng không thể chiêu mộ được.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 8 nhân vật nổi danh khắp thiên hạ phải chết vì 8 trạng thái cảm xúc cơ bản.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương của Triệu vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.
Sau khi Tào Tháo tiến chức Quốc Công đã tặng cho Tuân Úc một hộp quà rỗng. Thượng thư Tuân Úc nhận được hộp quà không lâu thì liền quyết định tự vẫn.