Bộ Công Thương: Kết thúc năm 2023, EVN lỗ gần 22.000 tỷ đồng
Theo Bộ Công Thương, kết thúc năm 2023, EVN lỗ gần 22.000 tỷ đồng từ hoạt động sản xuất kinh doanh điện.
Theo Bộ Công Thương, kết thúc năm 2023, EVN lỗ gần 22.000 tỷ đồng từ hoạt động sản xuất kinh doanh điện.
Thống kê 5 tháng đầu năm 2024, EVN và các đơn vị đã khởi công 40 công trình và hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành 45 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500 kV.
Bộ Công thương yêu cầu bảo đảm cung ứng điện đầy đủ, liên tục, an toàn trong mọi tình huống, nhất là thời gian cao điểm năm 2024.
Sau lần điều chỉnh giá điện vào đầu tháng 5 vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp tục tăng giá bán lẻ điện bình quân 4,5% lên hơn 2.000 đồng/kWh từ ngày 9/11.
Tăng giá bán lẻ điện sẽ ảnh hưởng đáng kể đến một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện như xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy.
Lũy kế 9 tháng năm 2023, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty mẹ EVNGENCO3 đạt 34.567 tỷ đồng
Năm 2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã lấy chủ đề “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” là chủ đề của năm. Xác định đây là nhiệm vụ xuyên suốt, có tính chiến lược lâu dài, đồng hành trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị, Công ty Điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) đã triển khai nhiều giải pháp trọng tâm, quyết tâm hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) giao với mục tiêu phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 5/8, nhiều công ty, trường học, bệnh viện, hộ dân tại một số khu vực ở Hà Nội như quận Hoàn Kiếm, Đống Đa, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, huyện Đông Anh, Chương Mỹ, Phú Xuyên... trong kế hoạch cắt điện, dưới đây là thông tin mới nhất về lịch cắt điện Hà Nội ngày mai 5/8.
CNN dẫn thông tin từ một nhà sản xuất điện lớn của Trung Quốc cho biết, sản lượng điện của họ đã đạt mức cao kỷ lục khi đất nước tỷ dân đang vật lộn với đợt nắng nóng dữ dội.
Khối lượng than do Tập đoàn Than, khoáng sản Việt Nam (TKV) cấp cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) năm 2023 dự kiến đạt tổng cộng 39,7 triệu tấn, tăng hơn 1,2 triệu tấn so với hợp đồng đã ký.
Trên một số phương tiện thông tin đại chúng có nêu về việc “thiếu 1 triệu tấn than cho nhiệt điện", để tránh sự hiểu lầm của dư luận về trách nhiệm của các đơn vị cung cấp than, EVN đã có thông tin cụ thể vấn đề này.
Theo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), trong tháng 6 và 7, khối lượng than còn thiếu cho sản xuất điện của các nhà máy nhiệt điện lên tới khoảng 1 triệu tấn, trong đó tháng 6 thiếu khoảng 600.000 tấn và tháng 7 thiếu 400.000 tấn.
Mặc dù giá than hiện tăng rất cao trong khi sản lượng sụt giảm, đại diện EVN khẳng định ngành điện sẽ không để thiếu điện trong bất cứ tình huống nào.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu trong mọi tình huống, phải bảo đảm đủ nguồn cung than cho sản xuất điện, đạm; không được để thiết hụt, đứt gãy nguồn cung than (kể cả việc thiếu hụt, đứt gãy cục bộ).
Dự án điện khí LNG là dự án phức tạp, gồm nhiều giai đoạn với nhiều cấu phần luôn biến động và có nhiều rủi ro. Bởi vậy, ngay từ khâu lựa chọn nhà đầu tư cần chọn nhà đầu tư có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm.
EVN báo lãi hơn 2.792,08 tỷ đồng nhưng tổng chênh lệch tỷ giá cộng dồn qua các năm chưa tính đầy đủ trong giá điện lên tới 10.000 tỷ đồng.
(ĐSPL) – Lần đầu tiên ở Trung Quốc, một nhà máy điện tại Lạc Dương được phép đốt tiền giấy cũ để sản xuất điện.
Ban Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) vừa phê duyệt khoản vay 200 triệu USD và khoản tín dụng 70 triệu USD giúp Chính phủ Việt Nam cải cách ngành điện, tăng sức đề kháng.
Việc mua điện giá cao từ Trung Quốc ngay ở thời điểm nguồn cung cấp trong nước dồi dào, Việt Nam quá thua thiệt và yếu thế trong quan hệ hợp đồng.