Bình Định: Sẽ có “siêu” dự án điện gió ngoài khơi trị giá 4,6 tỷ USD?
Tập đoàn PNE từ Cộng hòa Liên bang Đức khẳng định sẽ nhanh chóng triển khai dự án điện gió ngoài khơi 4,6 tỉ USD tại Bình Định ngay sau khi có chủ trương đầu tư.
Tập đoàn PNE từ Cộng hòa Liên bang Đức khẳng định sẽ nhanh chóng triển khai dự án điện gió ngoài khơi 4,6 tỉ USD tại Bình Định ngay sau khi có chủ trương đầu tư.
Tỉnh Quảng Ninh chú trọng kêu gọi thu hút đầu tư và hỗ trợ đầu tư hạ tầng cảng biển; đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông, nâng cao chất lượng, dịch vụ cảng biển.
Không chỉ phát triển kinh tế, tất cả các mặt an sinh xã hội tại địa phương đã có nhiều bước chuyển mình tích cực.
Theo Chủ tịch TĐ Xây dựng Hòa Bình, trước khi nghĩ về khát vọng hùng cường, từng doanh nghiệp phải làm sao để mình trở thành một thành tố tích cực của nền kinh tế.
Nhìn nhận dư địa phát triển điện mặt trời mái nhà ở miền Bắc còn nhiều, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương phải có chính sách để phát triển hiệu quả.
Mặc dù có tăng trưởng nhưng với tốc độ chậm hơn nhiều thành phố khác, thứ hạng TP.HCM tụt 8 bậc trong bảng xếp hạng trung tâm tài chính toàn cầu.
Tình Thái Bình khẳng định, Quyết định số 731/QĐ-UBND không thay thế Quyết định số 2159/QĐ-UBND và không phải là việc xóa sổ khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm 2023, đạt 4,7% và tăng trưởng mạnh trong 2 năm tới.
Chiều 7/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc theo hình thức trực tuyến của Thường trực Chính phủ với TP.HCM triển khai nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Trong những năm gần đây, xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội đã có nhiều đổi mới trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Tổng thống Nga Vladimir Putin yêu cầu chính phủ nước này có kế hoạch phát triển kinh tế 4 vùng Nga kiểm soát ở Ukraine, bao gồm Donetsk, Luhansk, Kherson và Zaporozhye.
Tại phiên họp chiều ngày 10/11, có 645/646 đại biểu đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Theo Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XVI, dự kiến cả năm 2022 sẽ đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trong đó, tăng trưởng GDP đạt khoảng 8% so với mục tiêu 6-6,5%, trong bối cảnh tình hình có nhiều khó khăn, thách thức hơn so với khi xây dựng kế hoạch.
Hành trình Tây Nguyên, tôi đã qua xứ sở ngàn hoa Đà Lạt, lãng đãng với hương cà phê Buôn Mê... và nay là Đắk Nông hùng vĩ Tà Đùng. Người ta ví von Đăk Nông như một "nàng trinh nữ" bởi sự hoang sơ thuần khiết.
Để kinh tế phát triển nhanh, bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, trở thành huyện nông thôn mới trước năm 2025... Ðảng bộ huyện Ba Vì (Hà Nội) xác định, nhiệm kỳ 2020-2025 sẽ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh thu hút đầu tư, khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới đồng bộ...
Năm 2021 Covid-19 tiếp tục phủ bóng lên toàn cầu và dù nhận thức về cơn địa chấn "vô tiền khoáng hậu" này có tăng lên nhưng những chuyển biến khó lường, phức tạp của nó cũng đã khiến thế giới có thêm một năm đầy khó khăn và thách thức. Nhìn lại toàn cảnh bức tranh năm 2021, Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đã có những phân tích, đánh giá về dòng chảy của thế giới và cơ hội của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu cùng Tạp chí Đời sống và Pháp luật.
Năm 2021 diễn ra nhiều hoạt động đối ngoại sôi động của Đảng và Nhà nước ta. Nhân dịp đầu năm mới Nhâm Dần 2022, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chia sẻ về đóng góp của ngành Ngoại giao vào thành tựu chung của đối ngoại Việt Nam trong năm 2021 cũng như đối với sự nghiệp phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Tại cuộc hội đàm sáng 8/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh nhất trí tiếp tục duy trì trao đổi đoàn cấp cao và các cấp; cùng hợp tác, hỗ trợ nhau bảo đảm độc lập, tự chủ, nhất là về kinh tế; đẩy mạnh kết nối giữa hai nền kinh tế cả về hạ tầng cứng và hạ tầng mềm, đặc biệt là các dự án kết nối giao thông, giúp Lào thực hiện thành công mục tiêu trở thành trung tâm logistics ở khu vực và có kết nối ra biển, đại dương.
Chia sẻ với ĐS&PL, nhiều ĐBQH kỳ vọng bước sang năm 2022 chúng ta sẽ khống chế được dịch bệnh, phục hồi và nhanh chóng phát triển kinh tế - xã hội sớm đạt được mục tiêu năm 2022 đã đề ra.
Thông tin tới báo chí về nội dung phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ cho biết: Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bộ, ngành, địa phương thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp đã đề ra, nhất là tập trung thúc đẩy sản xuất kinh doanh; mở rộng hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19...
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã báo cáo Quốc hội về dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 với các mục tiêu, chỉ tiêu và 12 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu; trong bối cảnh thuận lợi, cơ hội và khó khăn, thách thức đan xen nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn, nhất định chúng ta sẽ sớm đẩy lùi dịch bệnh để phục hồi và phát triển KTXH, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, khi thực hiện quy định tạm thời về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh, các địa phương không được quy định trái với quy định chung, nếu thực hiện các biện pháp cao hơn, sớm hơn quy định chung thì phải báo cáo Trung ương.
Kết luận Hội nghị sáng 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đưa chính quyền gần dân hơn, gần doanh nghiệp hơn; doanh nghiệp, người dân đến với chính quyền gần hơn. Với các giải pháp dựa trên cơ sở thực tiễn, khoa học, chúng ta có thể yên tâm, tự tin để chuyển đổi trạng thái, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, phục hồi và phát triển kinh tế. Thời gian tới, chúng ta cần có giải pháp căn cơ, chiến lược hơn trong phòng phòng dịch, xây dựng một nền kinh tế tự chủ, tự cường, nâng cao năng lực ngành y tế và phát triển ngành công nghiệp dược.
VUSTA đã phát huy tối đa vai trò hạt nhân tập hợp, đoàn kết, có nhiều tư vấn, phản biện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và các dự án đầu tư trọng điểm trong nước, thu hút đông đảo đội ngũ trí thức người Việt Nam, người nước ngoài tham gia công cuộc phát triển đất nước.
Không nằm ngoài khó khăn chung của tình hình trong nước và thế giới trước những tác động của đại dịch Covid-19. Kết thúc 6 tháng đầu năm, tình hình phát triển KT-XH của tỉnh Thanh Hóa vẫn đạt mức tăng trưởng khá và hiện nằm trong nhóm các tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước, với nhiều chỉ tiêu, lĩnh vực sản xuất hứa hẹn sẽ tiếp tục tạo bước đột phá trong những tháng cuối năm.
Hà Nội dự báo và xây dựng các kịch bản tăng trưởng 6 tháng cuối năm để chỉ đạo, điều hành phấn đấu đạt mục tiêu cao nhất so với Kế hoạch năm 2021.
Năm 2021, tỉnh Thanh Hóa thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạpvà tác động mạnh đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của tỉnh. Trong bối cảnh đó, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã quyết liệt chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung thực hiện “mục tiêu kép” - vừa quyết liệt phòng chống dịch bệnh vừa duy trì và phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân. Đồng thời, nhờ sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh nên tình hình kinh tế của tỉnh vẫn cơ bản hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.
Năm 2021 là năm đầu tiên, giữ vai trò động lực trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã phát động chiến dịch kéo dài 80 ngày nhằm khắc phục những khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch bệnh và mưa lũ.
Để phát huy lợi thế là điểm xuất phát của con đường huyết mạch 1A, tỉnh Lạng Sơn đã đưa ra nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và bền vững.