Dự báo thời tiết ngày 18/12: Bão Kai-tak vào biển Đông, Bắc bộ rét hại có nơi 2 độ C
Chiều nay 18/12 bão Kai-tak sẽ đi vào biển Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10.
Chiều nay 18/12 bão Kai-tak sẽ đi vào biển Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10.
Khối không khí lạnh tăng cường đã ảnh hưởng đến miền Bắc, khiến nền nhiệt độ Hà Nội xuống thấp nhất 9 độ C.
Dự báo thời tiết ngày 16/12, không khí lạnh sẽ được tăng cường thêm xuống nước ta. Đây là đợt không khí lạnh mạnh nhất từ đầu mùa đến nay.
Dự báo từ ngày 16-20/12, miền Bắc rét đậm, vùng núi cao dưới 3 độ C, có thể xuất hiện băng giá và sương muối.
Bão Kai-tak giật cấp 10 di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 5km.
Hiện nay, không khí lạnh tiếp tục được tăng cường xuống nước ta. Do ảnh hưởng của đợt không khí lạnh tăng cường, miền Bắc sẽ xảy ra rét đậm, rét hại.
Đợt không khí lạnh mạnh nhất từ đầu mùa cho đến nay khiến nhiệt độ miền Bắc giảm mạnh, vùng núi cao dưới 3 độ C, khu vực Hà Nội nhiệt độ thấp nhất từ 9-12 độ C.
Đêm ngày 15/12, rạng sáng ngày 16/12 đợt không khí lạnh tăng cường cực mạnh sẽ tràn xuống nước ta.
Áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông vừa mạnh lên thành bão, cơn bão Kai- Tak.
Một bộ phận không khí lạnh tăng cường đang di chuyển xuống phía Nam. Dự báo, do ảnh hưởng của đợt không khí lạnh này, Bắc Bộ trời rét đậm, vùng núi có nơi rét hại.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 9 đang cách bờ biển miền Trung Phi-líp-pin khoảng 450km về phía Đông Nam.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 9 đang hoạt động trên vùng biển phía Đông Nam miền Trung Philippines. Dự báo áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh thành bão, hướng vào Biển Đông.
Từ ngày 16/12, miền Bắc sẽ đón đợt không khí lạnh cực mạnh, gây rét đậm, rét hại. Một số nơi vùng núi cao có thể xuống 1 độ C, thậm chí xuất hiện băng giá.
Trạng thái thời tiết mưa rét sẽ kéo dài ở Bắc Bộ đến hết tuần. Dự báo, cuối tuần, khu vực này còn tiếp tục đón một đợt không khí lạnh cực mạnh.
Chuyên gia khí tượng Thủy văn nhận định, từ nay đến giáp Tết Nguyên đán 2018, miền Bắc sẽ mưa rét, Trung Bộ xuất hiện các đợt mưa kéo dài.
Dự báo thời tiết ngày 11/12: Do ảnh hưởng của không khí lạnh, miền Bắc trời tiếp tục rét, mưa nhỏ, nhiệt độ thấp nhất từ 14 đến 17 độ C, có nơi dưới 13 độ C.
Dự báo thời tiết ngày 10/12, toàn miền Bắc bắt đầu đà tăng nhiệt, không mưa, trưa chiều giảm mây hửng nắng, trời rét.
Không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các tỉnh ở Trung Trung Bộ, khiến khu vực này có mưa, gió đông bắc trong đất liền cấp 2-3.
Ngày mai, không khí lạnh sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc. Do ảnh hưởng của đợt không khí lạnh này, Hà Nội trời rét, nhiệt độ thấp nhất 14 độ C.
Miền Bắc đang chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh tăng cường, Hà Nội trời mưa rét, nhiệt độ thấp nhất 14 độ C.
Dự báo thời tiết ngày 8/12: Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường nên các tỉnh miền Bắc trời có mưa và rét, vùng núi cao dưới 8oC, Khu vực Hà Nội nhiệt độ thấp
Dự báo từ ngày mai (8/12), Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế trời rét, vùng núi rét đậm, có nơi rét hại với nhiệt độ thấp nhất phổ biến 14-17 độ, vùng nú
Dự báo, khoảng chiều tối và đêm nay (7/12), bộ phận không khí lạnh tăng cường này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc.
Dự báo chiều tối ngày 7/12, bộ phận không khí lạnh tăng cường sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc.
Hiện miền Bắc đang duy trì hình thái thời tiết hanh khô, với độ ẩm chỉ ở mức 50%. Dự báo, khoảng 2 ngày tới, miền Bắc đón đợt không khí lạnh mạnh.
Trong những ngày đầu tuần miền Bắc duy trì trạng thái thời tiết nắng ấm, nhiệt độ cao nhất 23-24, ban đêm 16-19 độ C.
Dự báo thời tiết ngày 2/12: Các tỉnh Bắc Bộ trời tiếp tục rét, nhiệt độ thấp nhất ở vùng núi 10-13 độ, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, miền Bắc trời rét có nơi rét đậm. Trong khi đó, các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Phú Yên có mưa vừa đến mưa to.
Không khí lạnh tiếp tục được tăng cường, ảnh hưởng đến các nơi khác thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Ngày mai (1/12), không khí lạnh tiếp tục được tăng cường, ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc nước ta.