Bộ Công an nêu nguyên nhân liên tiếp các nạn nhân sập bẫy thủ đoạn lừa đảo
Theo Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng (Bộ Công an), đối tượng lừa đảo liên tục cập nhật các phương thức mới rất nhanh khiến rất nhiều các nạn nhân sập bẫy.
Theo Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng (Bộ Công an), đối tượng lừa đảo liên tục cập nhật các phương thức mới rất nhanh khiến rất nhiều các nạn nhân sập bẫy.
Người phụ nữ muốn bán trực tuyến các đồ dùng nhà bếp đã qua sử dụng, không ngờ lại rơi vào bẫy của đối tượng lừa đảo.
Lợi dụng nhu cầu trao đổi hàng hóa của nhiều người, đối tượng Hồ Thị Hoa dùng thủ đoạn làm cầu nối giữa người mua và người bán. Khi nhận được tiền từ các nạn nhân, Hoa cắt đứt mọi liên lạc và chiếm đoạt toàn bộ số tiền.
Nguyễn Thị Như Hoa đã làm giả các hợp đồng hợp tác kinh doanh với Viettel Quảng Ninh để huy động tiền của nhiều người sau đó chiếm đoạt, mượn xe ô tô của người bị hại rồi làm giả các giấy đăng ký xe, sau đó mang xe đi bán hoặc cầm cố vay tiền của người khác để chiếm đoạt tiền.
Ngày 6/4, Công an tỉnh Hải Dương cho biết Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hải Dương đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Lê Thị Hoài (sinh năm 1982, ở xã Nam Tiến, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Khi nhận hàng, Long lợi dụng lúc người giao hàng không để ý rồi tráo đổi vỏ điện thoại, đồng hồ đã chuẩn bị từ trước.
Nghiêm Văn Hùng (26 tuổi, quê Bắc Ninh) chuyển số tiền chiếm đoạt được của chị N.T.H vào tài khoản của người nhà, sau đó dùng để trả nợ và mua xe ô tô.
Do nợ nần, Nguyễn Thị Sa đã lên mạng đặt 7 sổ hồng giả rồi mang đi thế chấp cho nhiều người, chiếm đoạt số tiền hơn 3 tỷ đồng.
Tại cơ quan công an, Quân khai nhận bản thân không có công việc ổn định, do cần tiền đánh bạc nên đã mượn máy tính của người yêu mang đi cầm cố được 7 triệu đồng.
Trước đó, đầu tháng 4/2022, Thành nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản của Công ty giao hàng tiết kiệm. Đối tượng giả danh nhân viên văn phòng của công ty liên lạc với 2 nhân viên giao hàng yêu cầu cho Thành mượn tài khoản để kiểm soát hàng hóa.
Tin tưởng bạn bè, chị H đã chuyển cho Đỗ Duy Kiên 1,5 tỷ đồng để giữ cọc mua xe ôtô. Sau khi nhận được tiền, đối tượng đã không mua xe mà sử dụng chi tiêu cá nhân.
Phùng Đức Thuấn thuê một người phụ nữ đóng giả vợ ông H. để ký vào các hợp đồng công chứng, qua đó lừa đảo trót lọt và chiếm đoạt hơn 8 tỷ đồng từ ngân hàng.
Tại cơ quan công an, Hoàng Ngọc Dân khai nhận do nợ tiền uống rượu nên nảy sinh ý đồ lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Lợi dụng lòng tin của nạn nhân, Nguyễn Thanh Tuấn đã mượn xe SH của bạn rồi mang đi cầm đồ. Số tiền được đối tượng sử dụng để chơi điện tử.
Bằng thủ đoạn giả vờ thiếu tiền mua thuốc rồi vay tiền của các xe ôm công nghê, đối tượng Tuấn Anh đã lừa đảo được hàng chục nạn nhân.
Chỉ với thủ đoạn giả danh cán bộ ngân hàng, các đối tượng đã dễ dàng chiếm đoạt hơn 1,5 tỷ đồng của hơn 400 nạn nhân.
Thấy hai người có biểu hiện lạ, nghi “thôi miên” để lừa đảo, người dân tại khu vực chợ Cồn đã tiến hành vây bắt giao nộp cho công an.
Từng có 3 tiền án về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và vừa mới ra tù hồi năm 2016, tuy nhiên đối tượng Đặng Chí Quyết tiếp tục "ngựa quen đường cũ" với số tiền chiếm đoạt
Các nhóm đối tượng lập website rồi kêu gọi nhiều người góp vốn đầu tư, vỡi lãi suất từ 8-12% ngày, qua đó lừa hơn 100 người với số tiền lên đến 15 tỉ đồng.
(ĐSPL) - Tung tin có khả năng xin được việc làm ở sân bay Tân Sơn Nhất, Hòa bị nhiều người tố chiếm đoạt 3 tỷ đồng.
(ĐSPL) - Hải đã lập tài khoản trên zalo rồi rao bán xe giá rẻ, tuy nhiên khi khách hàng chuyển tiền Hải cắt đứt liên lạc và không giao xe cho người mua.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra – Công an TP Hà Nội vừa hoàn tất thủ tục bàn giao đối tượng trốn nã Hong Zhaohui (SN 1971) cho Công an TP Thượng Hải (Trung Quốc).
(ĐSPL) - Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 4 tháng đối với Trần Văn Nhứt (SN 1958) về tội Lừa đảo.
Thời gian gần đây, các đối tượng trà trộn là phật tử đến chùa, lợi dụng sơ hở để trộm cắp, lấy đi nhiều tài sản gồm: tiền, vàng, tượng phật…