Tổng ngân sách quân sự toàn cầu tăng kỷ lục
Theo chuyên gia quân sự, các quốc gia đang ưu tiên tăng cường sức mạnh quân sự, song có nguy cơ rơi vào vòng xoáy xung đột.
Theo chuyên gia quân sự, các quốc gia đang ưu tiên tăng cường sức mạnh quân sự, song có nguy cơ rơi vào vòng xoáy xung đột.
Dữ liệu trên cổng thông tin ngân sách cho thấy, Nga chi 2.000 tỷ rúp cho quốc phòng chỉ trong 2 tháng đầu năm 2023, tăng 282% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng lên mức kỷ lục vào năm 2022, sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát, khiến chính phủ các quốc gia châu Âu tăng cường phòng thủ, đẩy tăng chi tiêu hàng năm lên mức cao nhất kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Slovenia đã tăng chi tiêu quốc phòng nhưng vẫn là một trong những quốc gia NATO có chi tiêu thấp nhất tính theo tỷ lệ GDP.
Tổng thư ký NATO Jen Stoltenberg đã thúc giục các nước thành viên tăng chi tiêu quốc phòng chi chỉ có 7 nước đáp ứng mục tiêu của khối.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đề xuất tăng chi tiêu của Lầu Năm Góc trong năm 2023, với trọng tâm là các cơ sở công nghiệp.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc Mỹ tăng chi tiêu quốc phòng lên 716 tỷ USD năm 2019 cũng không giúp đất nước an toàn hơn vì rất nhiều khoản trong đó là lãng phí.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đề xuất ngân sách quốc phòng 47,9 tỷ USD cho tài khóa 2018, nhằm củng cố năng lực phòng vệ trước các mối đe dọa từ Triều Tiên.
Trong một bài phát biểu cuối ngày 24/2, Tổng thống Donald Trump cho biết ông sẽ tăng chi tiêu quốc phòng, quyết tâm xây dựng quân đội “vĩ đại nhất lịch sử nước Mỹ".
Trong bối cảnh chính quyền Donald Trump có thể gây áp lực yêu cầu tăng chi tiêu quốc phòng, Đức muốn thắt chặt hợp tác quân sự với Pháp và các nước NATO.