Chiêm ngưỡng "cụ" thị 700 năm tuổi: Cao chót vót 25m, ra quả trĩu cành thơm ngát
Ở thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân, Thanh Hóa có một cây thị 700 năm tuổi được người dân gìn giữ như báu vật của vùng đất này.
Ở thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân, Thanh Hóa có một cây thị 700 năm tuổi được người dân gìn giữ như báu vật của vùng đất này.
(ĐSPL) - Sở GDĐT TPHCM yêu cầu lễ khai giảng sẽ đồng loạt tổ chức vào ngày 5/9 và các trường không mời lãnh đạo các cấp phát biểu tại buổi lễ.
Trước khi kịp tẩu, bị nạn nhân phát hiện, gã đàn ông máu lạnh đã đâm nhiều nhát vào tân sinh viên và bỏ trốn.
(ĐSPL) - Vừa qua, một cây sanh tại xã Giai Xuân, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã được Hội bảo vệ môi trường và thiên nhiên Việt Nam công nhận là “Cây Sanh di sản Việt Nam”.
Quần thể Pơmu trên 1.200 cây ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản.
(ĐSPL) - Hai cây Khế và cây Xộp tại Khu di tích mộ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây Di sản Việt Nam.
(ĐSPL) - Quần thể cây Chò Chỉ gần 600 năm tuổi tại Hà Giang vừa được Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Trong số 72 cây cổ thụ vừa được Hội đồng Cây Di sản Việt Nam công nhận đủ tiêu chuẩn có bốn cây lâu năm ở huyện đảo Trường Sa của tỉnh Khánh Hòa.
(ĐSPL) - Cây bồ đề 3 thân ở đền thờ Lương Văn Chánh (Phú Yên) vừa được Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận Cây di sản Việt Nam.
(ĐSPL) - Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) đã công nhận cây bồ đề ở đền thờ Lương Văn Chánh là Cây di sản Việt Nam.
Hai cây long não khổng lồ tại Biệt điện Bảo Đại ở Buôn Ma Thuột, vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đưa vào danh sách “Cây di sản Việt Nam”.
Quần thể cây tùng vân sam Phan Si Păng và quần thể cây đỗ quyên mọc trong rừng Hoàng Liên ở độ cao 2.700m được đề nghị là Cây di sản Việt Nam.