18 trường hợp tử vong, bộ Y tế chỉ đạo chống dịch sốt xuất huyết
Hiện đang là thời điểm mùa dịch sốt xuất huyết, số ca mắc hàng tuần có xu hướng gia tăng, đặc biệt tại Hà Nội và một số tỉnh khu vực miền Nam.
Hiện đang là thời điểm mùa dịch sốt xuất huyết, số ca mắc hàng tuần có xu hướng gia tăng, đặc biệt tại Hà Nội và một số tỉnh khu vực miền Nam.
1.000.000 viên thuốc nghiên cứu Molnupiravir từ nguồn nhập khẩu do Công ty DB – cổ đông sáng lập Tập đoàn Ecopark, tài trợ cho chương trình này có thể đáp ứng điều trị cho lượng lớn bệnh nhân Covid-19.
Ngày 6/10, bộ Y tế đã ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 mới nhất, trong đó chính thức đưa thuốc kháng virus Molnupiravir vào phác đồ điều trị.
Bộ Y tế vừa tiếp nhận 300.000 liều vaccine AstraZeneca, 614.000 khẩu trang N95 và khẩu trang phẫu thuật; 40.800 bộ quần áo bảo hộ của Chính phủ Australia hỗ trợ.
Bộ Y tế đã có công văn hỏa tốc gửi đến các địa phương về việc áp dụng biện pháp phòng, chống dịch đối với người dân về từ TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa có quyết định phẩn bổ 992.160 liều vaccine Pfizer được phân bổ đến 13 địa phương và các đơn vị, ngành trong cả nước.
Trẻ em dưới 18 tuổi hiện vẫn chưa được tiêm vaccine ngừa COVID-19, vì thế bố mẹ và người chăm sóc tránh cho trẻ ra đường nếu không thực sự cần thiết.
Bộ Y tế mới đây có văn bản gửi Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc xét nghiệm SARS-CoV-2.
Những ngày gần đây một số cơ quan báo chí phản ánh giá xét nghiệm nhanh kháng nguyên rất khác nhau, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã có những trao đổi với báo chí về một số nội dung liên quan.
Bộ Y tế đang tổng hợp ý kiến để đề nghị đưa xét nghiệm Covid-19 vào mặt hàng bình ổn giá do chưa được quy định trong luật.
Theo bản tin dịch COVID-19 ngày 2/10 của bộ Y tế, Việt Nam ghi nhận thêm 5.490 trường hợp mắc COVID-19, riêng TP.HCM có 2.723 ca.
Bộ Y tế có hướng dẫn xét nghiệm SARS-CoV-2 đối với cơ sở sản xuất kinh doanh tại các địa phương trong tình hình mới.
Thông tin từ bộ Y tế cho biết Việt Nam ghi nhận thêm 8.785 ca mắc COVID-19 mới trong ngày 29/9, trong đó có 14 ca nhập cảnh và 8.744 ca trong nước.
Bộ Y tế cho biết từ tháng 10-12/2021, Việt Nam có thể tiếp nhận số lượng vaccine ngừa COVID-19 nhiều hơn so với thời gian trước.
Theo bản tin dịch COVID-19 của bộ Y tế ngày 28/9, cả nước chỉ ghi nhận 4.589 ca mắc mới COVID-19, giảm 4.759 ca so với ngày trước đó.
Theo y học cổ truyền, tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp trên, giai đoạn đầu tập trung chủ yếu ở vùng mũi họng. Do đó, bệnh nhân có thể sử dụng một số phương pháp y học cổ truyền kết hợp với các cách phòng bệnh khác theo quy định để hạn chế lây nhiễm.
Theo Phó Giám đốc sở Y tế TP.HCM, từ ngày 20/8 đến nay, TP ghi nhận khoảng 150.000 trường hợp có kết quả test nhanh dương tính với COVID-19. Tuy nhiên, số ca bệnh này không được cấp mã số để quản lý.
Hơn 1,3 triệu liều vắc xin AstraZeneca Việt Nam mua thông qua Công ty CP vắc xin Việt Nam (VNVC) đã được bàn giao cho bộ Y tế.
Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế (bộ Y tế), cho biết thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, bộ Y tế đang xây dựng hướng dẫn "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19".
Với chỉ số về số giường hồi sức, UBND TP.HCM đề nghị bổ sung quy định bảo đảm tối thiểu 2% giường hồi sức cấp cứu (có máy thở) và 5% giường có oxy điều trị bệnh nhân COVID-19 tại các cơ sở y tế.
Bộ Y tế tiếp tục ban hành công điện nghiêm cấm mọi hành vi thu phí, trục lợi từ tiêm vaccine phòng COVID-19 dưới bất kỳ hình thức nào.
Theo bản tin dịch COVID-19 ngày 25/9 của bộ Y tế, Việt Nam có thêm 9.706 ca mắc mới COVID-19, riêng TP.HCM và Bình Dương ghi nhận 7.675 trường hợp.
Văn bản của bộ Y tế cho biết thuốc kháng virus Molnupiravir chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam cũng như thế giới.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi sở Y tế tỉnh, thành phố,... về việc tiêm vaccine phòng COVID-19 cho phụ nữ có thai.
Theo bản tin dịch COVID-19 ngày 21/9 của bộ Y tế, Việt Nam ghi nhận thêm 11.692 ca mắc COVID-19, riêng TP.HCM có 6.521 trường hợp.
Theo bộ Y tế, thời gian tối thiểu giữa hai mũi vắc xin phải đảm bảo tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất và phù hợp với tình hình dịch bệnh, đáp ứng được công tác phòng chống dịch.
Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có dữ liệu để đánh giá trực tiếp hiệu lực bảo vệ của ứng viên vaccine Nanocovax dựa trên số trường hợp mắc COVID-19 trong nghiên cứu.
Theo thông tin từ bộ Y tế, vaccine Nanocovax hiện vẫn chưa có dữ liệu để đánh giá trực tiếp hiệu lực bảo vệ.
Nguyên nhân phải thần tốc xét nghiệm diện rộng là giúp nhanh chóng kiểm soát, đẩy lùi dịch bệnh, không để tình trạng giãn cách kéo dài trên diện rộng, khoanh vùng, dập dịch kịp thời.
Bộ Y tế vừa phê duyệt có điều kiện vaccine Abdala cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19.