Dòng sự kiện
    +Aa-
    Zalo

    Sửng sốt khi quăng lưới bắt được sư tử biển nặng 3 tạ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Một nhóm những ngư dân Nga đã bắt được sư tử biển nặng 3 tạ sau khi quăng lưới đánh cá.

    Một nhóm những ngư dân Nga đã bắt được sư tử biển nặng 3 tạ sau khi quăng lưới đánh cá.

    Nhóm ngư dân Nga đã bất ngờ sau khi bắt được một sư tử biển nặng 3 tạ. Sư tử biển lớn nhất thế giới thuộc dòng Steller, có thể nặng tới 1 tấn.

    Xem video bắt được sư tử biển khi đánh cá:

    [mecloud]bTAtXhyCwW[/mecloud]

    Xem thêm video:

    [mecloud]G7Bs75CVcb[/mecloud]

    <p style="text-align: justify;"><strong>(ĐSPL) - Người mắc bệnh rối loạn nhận dạng toàn vẹn cơ thể (BIID) trong đầu lúc nào cũng luôn khao khát được tàn phế và ý nghĩ ấy luôn chi phối tâm thức của những người mắc hội chứng kỳ quái này. Họ luôn có cảm giác một phần cơ thể của họ, như tay hay chân, là thừa.</strong></p><p style="text-align: justify;">Mới đây, vụ việc một kỹ thuật viên thuộc khoa Đông y, Bệnh viện đa khoa quận Cái Răng (Cần Thơ) <a href="http://doisongphapluat.com.vn/tin-tuc/tin-trong-nuoc/can-tho-nhan-vien-y-te-tu-chat-chan-bi-benh-hiem-gap-a170076.html">tự cắt chân trái</a>, sau đó giấu vào tủ khiến nhiều người hoang mang, lo sợ. Được biết, ngay sau đó, đại diện cơ quan cảnh sát điều tra cho biết bệnh nhân này mắc chứng bệnh rối loạn nhận dạng toàn vẹn cơ thể (BIID) khiến bệnh nhân làm ra những hành động khó hiểu, gây tổn thương cho cơ thể.</p><p style="text-align: justify;">BIID là viết tắt của cụm từ "Body Integrity Identity Disorder" – Rối loạn nhận dạng toàn vẹn cơ thể. Theo các nhà khoa học, những người mắc hội chứng BIID hoàn toàn không có vấn đề về thần kinh. Họ vẫn sinh hoạt, làm việc bình thường nhưng áp lực công việc, gia đình... gây ảnh hưởng tâm lý khiến họ bị stress, trầm cảm và không tự tin về bản thân.</p><p style="text-align: justify;">Nhắc đến căn bệnh quái ác, ghê sợ này, báo <em>Dân Việt</em> cho hay, Bệnh BIID là một trong những chứng bệnh kinh hoàng nhất trong lịch sử y học thế giới. Người mắc bệnh này trong đầu lúc nào cũng luôn khao khát được tàn phế và ý nghĩ ấy luôn chi phối tâm thức của những người mắc hội chứng kỳ quái này. Họ luôn có cảm giác một phần cơ thể của họ, như tay hay chân, là thừa. Họ cảm thấy lạ lẫm và ghê tởm với chính một phần cơ thể của mình, và họ thậm chí có thể khoanh đúng ranh giới của phần cơ thể muốn “xẻo” đi.</p><p style="text-align: justify;">Cũng theo đó, báo <em>Khám Phá</em> cho biết thêm, nhà khoa học thần kinh người Mỹ Vilayanur Ramachandran gần đây đã khám phá ra nguyên nhân của chứng bệnh này. Đó là bản đồ hình ảnh về cơ thể trong não của những người mắc BIID bị khuyết một phần nào đó. Ví dụ, một chi đủ trên cơ thể mà người bệnh tưởng “thừa” không được định vị đúng trên vùng não tương ứng, khiến cho anh ta cảm thấy cực kỳ khó chịu với cái chi đó. Khi được toại nguyện thành người tàn phế, họ luôn cảm thấy thoả mãn, hạnh phúc hơn.</p><p style="text-align: justify;">Một số chuyên gia về tâm lý, tâm thần học cũng cho rằng tự làm mình tàn phế có thể sẽ làm họ cảm thấy tốt hơn và bắt đầu một cuộc sống mới đầy tự tin y như rằng việc tàn phế này mới thực sự là khỏe mạnh, là niềm ao ước của họ.</p><p style="text-align: justify;">Các bác sĩ không biết BIID đã có từ bao giờ, ngoại trừ báo cáo đầu tiên năm 1977. Nghiên cứu nhóm đầu tiên mới chỉ diễn ra năm 2005 và tình trạng này vẫn chưa được phân loại là một bệnh. Tuy nhiên, đã có một sự thay đổi quan trọng trong nhận thức về căn bệnh này.</p><p style="text-align: justify;">Nguyên nhân gây ra hội chứng này hiện vẫn chưa được khoa học giải thích và cũng chưa đưa ra được phương pháp điều trị.</p><p style="text-align: justify;">Trước đó, <em>Vietnamnet</em> đưa tin, khoảng 17h20 ngày 10/11, bệnh nhân - nhân viên y tế là Phan Duy K. (27 tuổi, quê Trà Ôn, Vĩnh Long, tạm trú quận Bình Thủy, TP Cần Thơ), kỹ thuật viên vật lý trị liệu của khoa Y học cổ truyền, BV Đa khoa quận Cái Răng. K. gọi điện cho chị Phạm Thị Chung - hộ lý của BV nói mình đang ngủ thì bị kẻ xấu lẻn vào cắt cụt một chân. Người hộ lý hoảng hốt báo cho bác sĩ cấp cứu.</p><p style="text-align: justify;">Các bác sĩ xuống hiện trường thì thấy K. đang nằm trên giường, mất một chân trái. Sau khi sơ cứu, anh K. được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ để nối đoạn chân bị đứt lìa. Tuy nhiên, nạn nhân không đồng ý nên bác sĩ chỉ khâu mỏm cụt, không nối chi.</p><p style="text-align: justify;">Cơ quan điều tra vào cuộc, khám nghiệm hiện trường và lấy lời khai của anh K.. Theo đó, K. tự gây tê chân mình rồi dùng các dụng cụ chuẩn bị sẵn để tháo khớp chân trái, đoạn từ đầu gối trở xuống. Tiếp đến, anh K. buộc phần khớp cắt lìa vào chân, định ra ngoài tạo hiện trường liên quan đến một vụ tai nạn giao thông. Tuy nhiên, do phần khớp buộc bị rơi nên anh này mang cất vào tủ.</p><table border="0" style="background-color: #87ceeb;"><tbody><tr><td><p>Khoản 2, Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng (Nghị định 167/2013/NĐ-CP)</p><p>2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:</p><p>a) Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau;</p><p>b) Báo thông tin giả đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;</p><p>c) Say rượu, bia gây mất trật tự công cộng;</p><p>d) Ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật gì khác vào nhà, vào phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản của người khác;</p><p>đ) Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng;</p><p>e) Để động vật nuôi gây thiệt hại tài sản cho người khác;</p><p>g) Thả diều, bóng bay, chơi máy bay, đĩa bay có điều khiển từ xa hoặc các vật bay khác ở khu vực sân bay, khu vực cấm; đốt và thả “đèn trời”;</p><p>h) Sách nhiễu, gây phiền hà cho người khác khi bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý ở các bến tàu, bến xe, sân bay, bến cảng, ga đường sắt và nơi công cộng khác.</p><p>Chú ý: Thông tin pháp lý trong hộp nội dung này được dịch tử nguồn trên mạng Internet, nên chỉ có tính tham khảo.</p></td></tr></tbody></table><p style="text-align: right;"><strong>MỸ AN </strong><em>(Tổng hợp)</em></p><p style="text-align: justify;"><strong>Xem thêm video:</strong></p><p style="text-align: justify;">[mecloud]G7Bs75CVcb[/mecloud]</p>
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/sung-sot-khi-quang-luoi-bat-duoc-su-tu-bien-nang-3-ta-a170219.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.