(ĐSPL) - Bút Tre - Đặng Văn Đăng - ngườ? t?ên phong cho một hướng đ? ngược lạ? vớ? văn chương hàn lâm, bác học trả lạ? cho văn hóa dân g?an cá? chân chất vốn có của ngàn năm thôn quê, mộc mạc mà dễ nhớ. Ấy thế mà, có thờ? g?an, ông Đăng đã ôm nỗ? oan lớn lắm…
Chân dung nhà thơ Bút Tre
Cách đây đúng 100 năm, bên bờ sông Thao (Phú Thọ) đỏ nặng phù sa, cậu bé Đặng Văn Đăng (SN 1911) cất t?ếng khóc chào đờ?. Và t?ếng cườ? Bút Tre chính là cá? ông Đăng để lạ? cho đờ? kh? từ b?ệt 76 năm sau đó. Cá? tên Bút Tre đã trở nên quen thuộc vớ? cá? mảnh đất ấy, vớ? kỷ n?ệm của tuổ? thơ êm đềm.Trước Cách mạng Tháng Tám, ông đ? dạy học ở Tuyên Quang, rồ? về dạy ở quê. Cách mạng Tháng Tám thành công, ông thoát ly công tác ở Ban Th? đua Khu 10. Sau cả? cách ruộng đất, ông được đ?ều về bộ Ngoạ? g?ao làm thư ký cho Bộ trưởng Ung Văn Kh?êm một thờ? g?an, sau đó ông lạ? về Phú Thọ, làm Trưởng phòng Thông t?n, thuộc Ủy ban Hành chính tỉnh. Đến năm 1962, ông được đề bạt Trưởng ty Văn hóa tỉnh Phú Thọ.Nhà thơ Bút Tre - ngườ? t?ên phong cho một dòng văn học mớ?Nhớ lạ? những năm 60 của thế kỷ trước, Đảng ta chủ trương các cuộc vận động xây dựng đờ? sống văn hóa mớ?, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu. Hưởng ứng cuộc vận động này, nhà xuất bản Phổ thông bấy g?ờ cho phát hành nh?ều tập sách ?n các bà? d?ễn ca, văn vần dễ thuộc, dễ nhớ để tuyên truyền. Chẳng hạn phê phán nạn tảo hôn có bà? "Trờ? mắc oan": "Chuyện đâu có chuyện nực cườ?/Chú bé lên mườ? lấy vợ mườ? lăm/Nửa đêm vợ bế đ? nằm/Chẳng may chú bé đá? dầm ướt chăn/Sáng ra nghe mẹ chữa rằng/Đêm qua mưa dột ướt thằng con tô?/Chuột kêu rúc rích đầu hồ?/A? gây nên nỗ? cho trờ? mắc oan".Trong bố? cảnh như thế, lạ? là Trưởng ty Văn hóa xông xáo nh?ệt tình, ông Đăng cũng rất hào hứng sáng tác thơ, vớ? bút danh Bút Tre, để tuyên truyền cho các cuộc vận động ngay tạ? tỉnh nhà. Ông v?ết về làng quê trung du đang từng ngày đổ? mớ?: "Từ sông Lô đến sông Hồng/ Con đò ban sớm, cánh đồng ch?ều hôm/ Ngọt khoa?, bù? sắn, thơm cơm/ Xanh tươ? vườn tược, vàng ươm ruộng đồng". Hoặc cổ động cho phong trào trồng cây: "Cờ cắm, chữ chăng khắp nẻo đường/ Trồng cây a? đó hát trong sương…".Còn nhớ, làng Vạn Thắng của Bút Tre ngày xưa đường sá chưa có, nên muốn đ? ra ngoà? phả? qua sông Thao, sang thị xã Phú Thọ, rồ? mớ? có ô tô, tàu hỏa. Chính đ?ều đó, kh?ến nh?ều nhà thơ cũng từng đặt bút mà sáng tác những bà? thơ về tình yêu quê hương. Bút Tre cũng yêu nó, cũng sáng tác về nó nhưng cảm nhận bằng cách r?êng của chính mình. Cứ như nh?ều nhà thơ nó?, ngườ? ta thích cá? lố? thơ của Bút Tre bở? trong ông có cá? cảm nhận tự nh?ên mà có cá? rất thực…Ông Vũ K?m B?ên là ngườ? ngh?ên cứu văn hóa dân g?an, rất gần gũ? vớ? ông Đăng, h?ện còn lưu g?ữ nh?ều bà? thơ của ông, nhận xét: "Bút Tre không bao g?ờ v?ết về những đ?ều nhảm nhí và cũng không chủ định làm thơ gây cườ?, tuy nh?ên ông vốn tính dễ dã?, đô? kh? sa vào tự nh?ên chủ nghĩa, v?ết nhanh, v?ết một lèo không cần sửa nháp, nên thường mắc vào các lỗ? như: Ngôn ngữ đơn g?ản, thô mộc, ít t?nh tế, còn nh?ều lỗ? chính tả, ngữ pháp; thấy vần là ghép làm cho ý thơ chạy lung tung, chuyện nọ xọ chuyện k?a; có câu bí vần, tố? nghĩa phả? làm chú thích". Chính vì thế, mặc dù không chủ ý làm thơ gây cườ?, nhưng một số câu thơ của ông kh?ến độc g?ả kh? đọc lên vẫn không nhịn được cườ?: "Tàu xe đ? lạ? nhịp nhàng/Thá? Nguyên - Yên Bá?, lạ? càng Lào Ca?" hoặc: "Đồng Lương- Phú Lạc, Sa? Nga/Bao nh?êu lợn ná?, trâu cà bấy nh?êu"… và một số câu khác không t?ện trích ra ở đây. Từ năm 1962, chỉ trong vòng 1- 2 năm, ông đã sáng tác ba tập: "Quê hương Phú Thọ", "Phú Thọ lớn lên" và "Rừng cọ đồ? chè". Vớ? chức Trưởng ty của ông lúc đó, ông quyết định cho ?n l?ền ba tập thơ. Kh? các tập sách ra đờ? đã bị phê phán kịch l?ệt. Nh?ều ý k?ến từ Trung ương đến tỉnh, yêu cầu phả? k?ểm đ?ểm rút k?nh ngh?ệm từ công tác xuất bản, đến nộ? dung nghệ thuật, chủ yếu là sự non nớt, tùy t?ện trong nghệ thuật thơ Bút Tre.Nhà thơ rất gần gũ? vớ? dân g?anChị V? Thị Lương, con dâu ông, năm nay ngoà? 50 tuổ?, kể lạ?: Ngày ông về, cả nhà ở trong ngô? nhà tuềnh toàng, ha? hàng cột, tranh tre nứa lá. Nhà nghèo có gì ăn nấy. Ông thích nhất là món súp sắn. Nó? là súp cho sang, chứ thực ra là sắn khô g?ã thành bột, rồ? quấy thành cháo. Ốc, tra?, rau cỏ ngoà? đồng k?ếm được thứ gì, nấu thứ ấy. Cá? món súp này ăn một ha? bữa là ngán tận cổ, nhưng không h?ểu sao ông vẫn thích.Kh? về hưu, tà? sản duy nhất vị quan tỉnh chở qua sông Thao là sách vở, chủ yếu sách t?ếng Anh, t?ếng Pháp. Có đợt, căn nhà đất lợp lá cọ của ông Trưởng ty văn hoá đã bị đổ trong một ch?ều mưa. Vợ chồng chị Lương chỉ cố gắng mở hòm g?ữ lấy những trang v?ết tay của ông Đăng. Sau này, một bà? báo kể về chuyện ấy, ông Trưởng ty văn hoá về hưu đã được tỉnh cho vay ngó?, vay gạch xây nhà. Ông định làm trần nhưng không đủ lực, cuố? cùng đành đóng tạm mấy cây tre, cây xoan, gọ? là cho nó kín. Thế nhưng, cũng vì ngô? nhà ấy, ông Đăng đã phả? trả nợ trong 9 năm trờ?. Chị Lương kể: "Ông cứ bảo chỉ lo 9 năm không trả được nợ, nhỡ hụt đ? không a? trả cho số t?ền ấy. Sau ông em trả xong nợ, ông thoả? má?, phấn khở? lắm".Về hưu, ông vẫn lao vào công v?ệc rất nh?ệt tình. Ông đề xuất vớ? xã mở công trường làm sơn ta. Cây sơn ta ngày trước có bạt ngàn ở vùng đồ? Đồng Lương, không h?ểu sao một thờ? g?an bị phá đ? gần hết, nay khô? phục lạ?. Kh? công v?ệc đã kha khá, ông mờ? nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn ở sở Văn hóa về tuyên truyền. Trước kh? v?ết t?ểu thuyết "Dốc nắng", nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn đã v?ết bà? ký sự "Ông g?áo làng", trong đó có một phần nó? về g?a cảnh của ông Đăng. Kh? bà? bút ký ?n ra, lãnh đạo tỉnh đã cảm thông đã yêu cầu ngân hàng cho ông vay t?ền làm nhà. Vớ? số t?ền 1.500 đồng thờ? đó, ông đã làm được ngô? nhà mớ?. Ông nó? vớ? mọ? ngườ?: "May có thằng nhà văn nó về nó? hộ, mớ? được Nhà nước cho vay, chứ tự mình x?n vay ngạ? lắm".Số t?ền ấy ông phả? trả dần 9 năm mớ? hết. Hàng ngày, cứ lúc nào rảnh rỗ?, ông lạ? đạp xe quanh làng, gặp a? cũng vào thăm nhà, nhưng không ngồ? lâu nhà a? bao g?ờ, chỉ ha? ba phút lạ? đ? ngay. Một lúc ông qua cả chục nhà. Đồng Lương là làng đồ? nên đường nh?ều dốc, có lần ông đ? xe đạp xuống dốc thì bị ngã. Nghe nó? "bay" đ? cả... hàm răng.Về ch? t?ết này, chị V? Thị Lương có g?ả? thích rằng, đó là chuyện ngườ? ta đồn thế thô?. Lúc ông ngã có văng hàm răng ra thật, nhưng đó là răng g?ả, chứ răng thật thì chết. Có một chuyện vu? là không b?ết ông x?n ở đâu về một số cây hồng g?ống trồng ở vườn, hàng ngày chăm sóc rất kỹ càng, và kh? cây ra quả trông rất đẹp, ông l?ền làm bà? thơ treo ở cổng: "Nhà anh có một vườn hồng/ Lung l?nh quả chín, đèn lồng cành tơ/ Cây hồng như ước như mơ/ Khách qua đường những ngẩn ngơ đứng nhìn/ A? xem thì hãy thăm tìm/ Trá? hồng như thể trá? t?m trên đờ?". Chỉ có đ?ều cá? g?ống hồng này quả không ăn được vì chát xít, sau đó ông lạ? phả? phá bỏ. Rồ? ông tổ chức đám cướ? cho con, cũng có thơ chúc mừng: "Nắng vàng rực rỡ trước mùa đông/ Trăm họ chung vu? v?ệc vợ chồng/ Nhất Ph?ến - Lương Duyên đờ? cộng sản/ Pháo nổ râm ran vớ? rượu nồng…". Anh Ph?ến (con tra? ông Đăng) và chị Lương có bảo, bây g?ờ chẳng còn gì nữa, những nhà ngh?ên cứu, nhà văn lọc lựa những thứ gì đọc được, lấy được, thì mang hết đ? rồ?.Đã gần 25 năm ông đ? xa, g?ờ ông thanh thản yên nghỉ ngay trên mảnh đất vườn nhà. Mặc dù ngườ? đờ? vẫn nhắc tên ông, có thể họ vẫn gán cho ông đủ thứ để gây cườ?, nhưng chắc là ông không bận tâm, bở? cuộc đờ? ông là h?ện thân của n?ềm vu? sống, vớ? một phong cách đơn g?ản đến xuề xòa, nhưng trong suy nghĩ thì ông luôn chân thành và ngh?êm túc. Nguyễn Hoàng L?nhLink bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/su-that-ve-noi-ham-oan-cua-nha-tho-but-tre-a4329.html