(ĐSPL) - Gần đây trên địa bàn thôn Cù Lạc 1 (Quảng Bình) rộ lên tình trạng đồng bóng, bó? toán, phán xét cả tương la?. Bất ngờ hơn, thầy phán chính là cậu bé bạ? não, mắc chứng nó? ngọng.
Nhưng bên cạnh ngườ? “thầy” bạ? não có ngườ? mẹ sẽ thay “thầy” nó? lạ? những lờ? thầy phán cho mọ? ngườ? nghe.
“Thầy” Phước đang phán cho một ngườ? đến xem.
Từ ngã ba con đường vào tớ? chân nú? D? sản, đ? theo con đường dọc bờ sông khoảng 1km chúng tô? đến nhà “thầy” Phước (SN 1996, ngụ thôn Cù Lạc 1, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình).
Theo g?ớ? th?ệu của nh?ều ngườ? dân, “thầy” Phước có thể xem hậu vận, đoán tương la? bằng nh?ều cách khác nhau, như xem chỉ tay, xem hướng, đoán tướng... để đảm bảo trật tự và công bằng g?a đình. “Thầy” Phước tổ chức cho ngườ? đến xem bằng hình thức phát số những lúc đông ngườ?.
“Thầy” Phước s?nh ra bị bạ? não bẩm s?nh, không nó? được, mã? đến 12 tuổ? mớ? nó? được, nhưng nó? ngọng không rõ. Thậm chí, “thầy” Phước ăn cũng phả? có ngườ? mớm cơm, không tự ăn được. Thế nhưng “thầy” lạ? có tà? xưng phán tương la?, số mệnh cho ngườ? khác.
Tìm đến ngô? nhà của “thầy” Phước, đó là một ngô? nhà cao tầng khá khang trang, có ch?ếc xe ô tô con màu đen đậu trong nhà. Vào tớ? buổ? ch?ều tố?, chúng tô? gặp khá nh?ều ngườ? trong nhà, kh? vừa vào chúng tô? được một ngườ? phụ nữ trung tuổ? ăn mặc lịch sự ra đón t?ếp. Trên cổ đeo đầy vàng, mặc bộ đồ đen, bà hỏ? chúng tô?: “Tạ? sao các em b?ết mà tớ? đây? Có a? vẽ hay tự tìm tớ? đây?”.
Chúng tô? được dẫn vào phía trong lên trên tầng. Bước lên căn phòng ở tầng 2, chúng tô? thấy có một “đ?ện” đầy hương khó?, ngườ? dẫn đường bảo đó là nơ? “thầy” Phước ngồ? để xem số mệnh của ngườ? khác.
Ngồ? đợ? một lúc, ngườ? phụ nữ nhận mình là mẹ của “thầy” Phước dẫn “thầy” lên phòng. Gặp chúng tô?, “thầy” Phước hỏ?: “A? xem thì bỏ lễ (t?ền cúng) mớ? thắp hương và phán”. Chúng tô? bước lên thắp hương xong, ngồ? xuống bên cạnh, “thầy” Phước lấy một que hương và cầm lấy tay tô?, thăm dò đường chỉ tay. Vừa nắm lấy tay tô?, “thầy” hỏ?: “Có phả? con và anh chàng ngồ? cạnh là một đô? yêu nhau không? Ha? ngườ? yêu nhau lâu vậy rồ? sao? Số con lận đận lắm, ha? con không thể lấy nhau đâu?”.
Nghe chúng tô? thắc mắc “thầy” Phước mớ? nó? t?ếp: “Đừng lo, có thầy đây. Các con chỉ cần làm lễ cúng là lấy nhau được”. “Thầy” Phước còn cho b?ết, mỗ? lần như vậy chỉ mất 300 ngàn (trong kh? tô? và anh chàng ngồ? cạnh là đồng ngh?ệp, anh ta đã có vợ - PV).
Đặc b?ệt hơn, những lờ? “thầy” Phước phán, chúng tô? nghe không rõ, ngườ? phụ nữ ngồ? bên nhắc lạ? sau mỗ? câu nó? của “thầy”. Có thờ? đ?ểm, chúng tô? theo dõ? thấy “thầy” Phước nó? một đường, ngườ? phụ nữ nó? lạ? một nẻo.
Kh? nghe tô? hỏ? thắc mắc về v?ệc “thầy” Phước có tà? thực sự không trong v?ệc phán số mệnh của ngườ? khác, “thầy” Phước l?ền nổ? cáu nó? vớ? chúng tô?: “Không được hỏ?”. Kh? thấy chúng tô? thò tay vào ch?ếc ba lô, “thầy” Phước mớ? nó?: “Là nhà báo hay công an đó? Đến đây làm gì?”. Sợ bị phát h?ện, chúng tô? phả? g?ả vờ lô? ra ch?ếc đ?ện thoạ? rồ? gọ? cho ngườ? thân. Lúc này, ánh mắt của “thầy” Phước không hướng vào ngườ? xem mà hướng vào chúng tô?.
Để đánh lạc hướng thầy, ngườ? bạn đ? cùng chúng tô? l?ền hỏ? “thầy” số mệnh trong tương la? của mình như thế nào. Cầm tay ngườ? bạn của chúng tô?, “thầy” cườ? nó?: “Lo gì, chuyện đó không sao, con tớ? nhờ thầy là phúc của con lắm rồ? đó. Ở đây nh?ều ngườ? nhờ thầy xem, có những ngườ? nghe “thầy” phán xong vì lo lắng nên ở lạ? nhờ thầy làm lễ luôn”.
Trong lúc ngồ? chờ ngườ? bạn xem, chúng tô? nó? chuyện vớ? chị H., một ngườ? quê Đà Nẵng đang chờ đến lượt để xem. Ch?a sẻ vớ? chúng tô?, chị H. kể: “Năm nay, “thầy” phán g?a đình tô? làm ăn thua lỗ, có ngườ? âm đang phá vì k?ếp trước g?a đình tô? làm sa? nên k?ếp này phả? trả. Tô? đang chờ “thầy” phán cho mọ? ngườ? xong sẽ vào làm lễ cúng. Tô? mong g?a đình mình sẽ không gặp nạn nữa”.
Kh? nghe chúng tô? hỏ? về v?ệc “thầy” phán đúng không, chị H. thừa nhận: “Thờ? g?an qua, g?a đình tô? làm ăn không có được. Tô? cũng không rõ là “thầy” phán có đúng hay không. Tuy nh?ên, do tô? thấy nh?ều ngườ? đến xem nên đến xem để nghe phán. B?ết đâu qua lờ? “thầy” phán, công v?ệc làm ăn của g?a đình tô? sẽ thay đổ?”.
Kh? ngườ? bạn của chúng tô? xem xong, chúng tô? rờ? ngô? nhà vớ? lờ? hẹn, sáng ma? sẽ quay lạ? nhờ “thầy” thay đổ? mạng để được lấy nhau. Thấy chúng tô? đ?, “thầy” còn dặn vớ? theo: “Chuyện này đừng để g?a đình b?ết, b?ết không tốt”.
“A? lạ? đ? t?n một ngườ? bạ? não”?
“Thầy” Phước không chỉ có cá? tà? xem được số phận của con ngườ? mà còn có thể bằng những lễ cúng để làm thay đổ? những số phận của họ. Để tìm h?ểu rõ hơn, chúng tô? tìm gặp một số ngườ? dân trong vùng. Gặp ông G., ông cho hay: “Chuyện “thầy” Phước bị bạ? não bỗng hóa “thánh” để b?ết được số phận con ngườ? thì chúng tô? không t?n. Ngườ? dân địa phương không a? lạ? đ? t?n cá? thằng đó. Nó từ nhỏ s?nh ra không may mắn như ngườ? bình thường, nó? đến nó có tà? vậy thì a? t?n. Đến v?ệc ăn uống còn nhờ ngườ? chăm, ăn nó? còn ngọng mà có tà? xem tướng gì. Chắc tạ? lúc chơ? mấy đứa nhỏ nghe nó phán lung tung thì cứ tưởng đúng nên bá? nó làm thầy. Nghe vậy nên nó mớ? hành nghề xem bó? đoán tướng chứ nó thì b?ết gì”.
Có ngườ? còn nó? v?ệc “thầy” Phước hành nghề bó? là bậy bạ, lừa đảo. Nhìn chúng tô?, bà L. thành thật khuyên: “Tô? nhìn các cô các cậu có dáng là ngườ? có học, đừng đến mấy chỗ đó. Ở đây, chúng tô? thấy nh?ều ngườ? tớ? xem nhưng có a? xem đúng đâu, và chuyện “thầy” làm lễ đó thì dố? trá. Nó? thật trong đờ? a? mà không gặp khó khăn, nghe phán chuyện này chuyện k?a là bình thường. May thay nó? tớ? a? đó có chuyện tình cờ g?ống thầy nó? mớ? t?n. Nhưng chúng tô? thấy đa số những ngườ? tớ? xem là những ngườ? ở xa nghe lờ? đồn thì mớ? tớ?”.
Trao đổ? vớ? chúng tô?, chị K. cho b?ết: “Ở trong vùng này lúc đầu ngườ? tớ? xem đông lắm, nhưng tô? chưa thấy a? mà thầy nó? đúng hết. Chúng tô? cũng đã đến xem, nghe phán xong, tô? cũng làm lễ nhưng mà chuyện ngườ? âm đâu b?ết thật g?ả. Vì thầy nó? g?a đình bị ngườ? âm quở, lo lắng tô? cũng nhờ thầy g?ả? xong rồ? về”. Có ngườ? còn nó? “t?n gì cá? thằng con nít”... Hay anh H., anh cho b?ết: “Thầy” Phước h?ện nay vẫn đang hưởng trợ cấp xã hộ?, g?a đình còn đang được hưởng chính sách thì lấy gì thần vớ? thánh ở đây. Chuyện nó phán lung tung thì chỉ những a? nhẹ dạ, rảnh rỗ? mớ? đến những chỗ đó chứ chúng tô? không t?n mấy chuyện nhảm nhí đó”…
Rất nh?ều ngườ? dân sống quanh khu vực thôn Cù Lạc 1 ngườ? là vậy, nhưng theo quan sát của chúng tô? thấy hằng ngày ở đây vẫn có rất nh?ều ngườ? tớ? d?ện k?ến “thầy” để mong b?ết về số phận. Th?ết nghĩ đây đang là một nơ? có hoạt động mê tín, bó? toán không bình thường, chính quyền cần có những b?ện pháp phù hợp.
Nghịch lý: “Thầy” đang hưởng trợ cấp xã hộ? nhưng vẫn có ngườ? t?n!? Qua v?ệc d?ện k?ến “thầy” cũng như nhưng lờ? bàn tán xung quanh, chúng tô? tìm về nhà ông Nguyễn Hồng Tuyển, bí thư thôn Cù Lạc 1 để tìm h?ểu thêm. Trao đổ? vớ? chúng tô?, ông cho b?ết: “Đúng là h?ện nay, “thầy” Phước đang hưởng trợ cấp xã hộ?. Tuy nh?ên v?ệc thầy Phước xem bó? toán thì mọ? ngườ? cũng chưa phản ánh gì. Bở? chúng tô? thấy nếu như ảnh hưởng đến an n?nh trật tự thôn xóm thì ban lãnh đạo ấp mớ? vào ngăn cản. Nhưng h?ện nay chúng tô? chưa thấy a? đến k?ện cáo gì. Nhưng chúng tô? cũng sẽ xem xét lạ?, sẽ có thờ? g?an theo dõ? rồ? có b?ện pháp. Tuy nh?ên chỉ những a? t?n thì đến không t?n thì thô?”. |
Đ?nh H?ền