(ĐS&PL) - (ĐS&PL) - Bão số 10 kèm theo mưa lớn và việc xã lũ ở tràn Vực Mấu đã khiến những cánh đồng tôm ở thị xã Hoàng Mai và các xã ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) chìm ngập trong biển nước. Hàng chục hộ nuôi tôm đã phá sản, nợ nần chồng chất...
(ĐS&PL) - Bão số 10 kèm theo mưa lớn và v?ệc xã lũ ở tràn Vực Mấu đã kh?ến những cánh đồng tôm ở thị xã Hoàng Ma? và các xã ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) chìm ngập trong b?ển nước. Hàng chục hộ nuô? tôm đã phá sản, nợ nần chồng chất.Chỉ qua một đêm, bao nh?êu tà? sản của ngườ? dân thị xã Hoàng Ma? và một số xã của huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) chìm trong b?ển nước. Hàng ngàn hộ dân phả? bỏ nhà, bỏ của chạy thoát thân. Nước lũ đã dâng ngập hàng chục ha nuô? tôm, cá của hộ dân trên địa bàn, đẩy họ vào cảnh phá sản, nợ nần chồng chất.Tạ? huyện Quỳnh Lưu, nước lũ đã gây ngập 568 ha ao hồ, trong đó d?ện tích nuô? tôm 180 ha và 388 ha cá nước ngọt. Toàn bộ d?ện tích này đều bị mất trắng, ước tính th?ệt hạ? ban đầu lên đến gần 100 tỷ đồng.Vụ tôm này, cả thị xã Hoàng Ma? và huyện Quỳnh Lưu đã thả được khoảng 700 ha. Nhưng đến nay, hơn 400 ha bị nước lũ nhấn chìm, mất trắng. Đặc b?ệt, các xã Ma? Hùng, Quỳnh Dị, Quỳnh L?ên, Quỳnh Xuân, Quỳnh Lập...th?ệt hạ? nặng nề nhất.Nh?ều đầm tôm chìm trong b?ển nước.“Vụ tôm này, g?a đình chúng tô? đầu tư gần 1 tỷ đồng để nuô? 3 ha tôm. Mọ? cá? đang t?ến tr?ển tốt đẹp, a? cũng rất phấn khở?. Dự định đến g?ữa tháng 10 này sẽ thu hoạch, thu nhập cũng được trên và? tỷ đồng. Tính toán để trả nợ và tá? đầu tư phát tr?ển thêm và? đầm tôm nữa nhưng thật không ngờ, hồ Vực Mấu xả lũ đột ngột kh?ến toàn bộ d?ện tích nuô? tôm của g?a đình tô? trô? theo nước lũ. Rồ? đây không b?ết lấy ch? để trả nợ ngân hàng và nuô? con cá? ăn học đây”, anh Đ?nh Văn Đạ? ở xóm 3, xã Quỳnh Lập mếu máo nó?.Trận lũ lịch sử này đã làm cho bao nh?êu vốn l?ếng và công sức của ngườ? dân đổ ra sông ra b?ển. Cuộc sống bị đảo lộn, bao lo toan, cực nhọc đang h?ển h?ện rõ trên khuôn mặt ngườ? dân nghèo. Được b?ết, đa số vốn đầu tư của những hộ nuô? tôm trên địa bàn đều phả? vay ngân hàng, nên a? cũng hoang mang và chưa thể định hướng được cho tương la?. G?a đình th?ếu ăn, con cá? họ đang đứng trước nguy cơ phả? bỏ học g?ữa chừng.Ông Đậu V?ết H?ên, Chủ tịch UBND phường Ma? Hùng, thị xã Hoàng Ma? cho b?ết: “H?ện tạ?, trạm thú y các huyện đã cấp hàng chục lít hóa chất t?êu độc khử trùng về các địa phương, đồng thờ? cử cán bộ xuống hướng dẫn các hộ nuô? xử lý mô? trường các ao hồ để t?ếp tục chăn nuô?. Lãnh đạo các huyện cũng đã về k?ểm tra tình hình th?ệt hạ? các hộ nuô?, đồng thờ? có phương án hỗ trợ, g?úp các hộ nuô? trồng thủy sản khắc phục th?ệt hạ? ban đầu để có phương án thả nuô? sau kh? xử lý xong mô? trường và cả? tạo hồ đập".Nuô? trồng thủy sản là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đợt lũ vừa qua nhưng h?ện nay, cơ quan chức năng ở Nghệ An vẫn chưa đề ra phương hướng khắc phục được cho là hợp lý nhất.Hà Hằng
(ĐS&PL) - Hơn một tuần nghỉ học để chạy lũ, đến nay hàng nghìn học sinh vùng lũ thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vẫn chưa thể đi học lại được vì trường học và các thiết bị, cơ sở vật chất đều đã bị hư hỏng nặng.
(ĐS&PL) - Hơn một tuần nghỉ học để chạy lũ, đến nay hàng nghìn học sinh vùng lũ thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vẫn chưa thể đi học lại được vì trường học và các thiết bị, cơ sở vật chất đều đã bị hư hỏng nặng.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu siêu bão Wutip, địa bàn tỉnh Nghệ An nhiều nơi bị ngập lụt khiến người dân phải sơ tán. Hiện, nước lũ đã rút nên người dân đi sơ tán đã kịp trở về nhà. Tuy nhiên, mọi đồ đạc sinh hoạt, lương thực của họ đều bị lũ cuốn trôi hoặc hư hỏng nặng. Dịch bệnh vùng rốn lũ cũng có nguy cơ bùng phát rất cao.