(ĐSPL) – "Chùa là nơ? thanh tịnh, v?ệc rả? t?ền trong chùa vào các dịp lễ tết hay nhét t?ền vào tay tượng Phật là v?ệc làm ô uế, phỉ báng thánh thần", ông Bảo cho b?ết.
Trao đổ? vớ? phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật về nạn rả? t?ền trong đền chùa vào các dịp lễ tết, ông Vương Duy Bảo – Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch) cho b?ết: “Chùa vốn có bản chất thanh tịnh, đến chùa chỉ cần thắp nhang và thành tâm cầu khấn là đủ, còn v?ệc mang vàng mã đến đốt trong chùa, hay mang t?ền vào rả? đầy dướ? chân tượng Phật là không phù hợp vớ? đạo Phật, bở? trong đạo Phật thì không có vàng mã”.
Ông Vương Duy Bảo – Phó Cục trưởng Cục văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch). |
Theo ông Bảo, thì Phật ở tạ? tâm, g?ống như ngườ? ta vẫn nó? “Thứ nhất là tu tạ? g?a, thứ ha? tu chợ, thứ ba tu chùa”. Trước đây, ngườ? ta đến chùa chỉ mang theo hương hoa, oản quả hay những nông sản họ tự làm ra vớ? mục đích để báo cáo thành quả lao động họ đạt được sau một năm làm v?ệc, hay họ chỉ cầu Phật ban cho sức khỏe, an lành. Nhưng dần dần, xã hộ? phát tr?ển cùng vớ? ảnh hưởng của sự hộ? nhập k?nh tế, nh?ều ngườ? đến chùa mà không hề h?ểu bản chất của chùa. Họ đến mang theo t?ền, vàng mã, xô? thịt để cầu Phật cho buôn may bán đắt, làm ăn “vào cầu”… những v?ệc làm ấy đang làm ô uế mô? trường nơ? cửa Phật.
Những hình ảnh phản cảm nơ? cửa Phật. |
Những h?ện tượng như rả? t?ền lẻ khắp nơ? kh? đ? lễ, nhét t?ền vào tay tượng Phật, nhét cả vào các lư hương… đều mang tính chất mua bán ở cửa thần, cửa thánh, hố? lộ thần l?nh, bắt ép thần l?nh nhận hố? lộ. Lố? suy nghĩ theo k?ểu "tốt lễ dễ kêu", ngườ? ta sẽ lầm tưởng như thế là kính trọng, thần l?nh sẽ h?ểu và ban phát lộc cho con ngườ?.
Theo các nhà ngh?ên cứu văn hóa, v?ệc rả? t?ền lẻ bừa bã? đem đến hình ảnh phản tâm l?nh, nó? lên sự th?ếu hổng ý thức văn hóa, đặc b?ệt về văn hóa tín ngưỡng, xúc phạm tớ? các thần l?nh và thể h?ện thá? độ không tôn trọng đồng t?ền của quốc g?a.
Nhét t?ền vào tay Phật là phỉ báng thánh thần. |
“Rả? t?ền lẻ bừa bã?, nhét t?ền vào tay Phật là phỉ báng thánh thần. Nếu thực sự có lòng tốt thì họ nên bỏ t?ền vào hòm công đức để nhà chùa lấy t?ền đó để tu sửa nhà chùa, mua hương mua hoa, hay dùng số t?ền đó để đ? làm phúc, làm th?ện” – ông Bảo nó?.
Để hạn chế v?ệc rả? t?ền lẻ bừa bã?, Phó cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Vương Duy Bảo cho b?ết: “Vào mùa lễ hộ?, Bộ VHTT&DL sẽ cho thành lập các đoàn thanh k?ểm tra, g?ám sát về vấn đề này. Nếu đền, chùa nào còn xảy ra tình trạng rả?, g?ắt t?ền lẻ vô tổ chức, gây phản cảm, Ban Quản lý d? tích sẽ phả? chịu trách nh?ệm xử phạt”.
Bộ VH, TT&DL cũng đã ra Chỉ thị tr?ển kha? các b?ện pháp để hạn chế sử dụng t?ền mệnh g?á nhỏ trong các hoạt động văn hóa, lễ hộ?, tín ngưỡng như: không để các hình thức k?nh doanh đổ? t?ền lẻ hưởng chênh lệch trong khu vực d? tích, khu vực lễ hộ?; không cà?, g?ắt, đặt, rả? t?ền tùy t?ện gây phản cảm; bố trí bàn gh? công đức hợp lý để phục vụ nhân dân công đức tu bổ d? tích.
Nên hạn chế các dịch vụ đổ? t?ền lẻ hưởng chênh lệch tạ? các cổng đền, chùa.
Bên canh đó, theo t?n-tuc/">t?n tức mớ? đây, Ngân hàng Nhà nước cũng vừa đưa ra một b?ện pháp mạnh là hạn chế tố? đa ?n t?ền mệnh g?á nhỏ (2.000 đồng trở xuống) phục vụ Tết và lễ hộ?. Đây có thể co? là một sự trợ g?úp đắc lực của cơ quan này đố? vớ? h?ện tượng rả? t?ền phản cảm trong các khu d? tích.
Hoà? Thu