+Aa-
    Zalo

    Phương Đông đại tràng - Giải pháp tối ưu cho viêm đại tràng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Viêm đại tràng thể phân lỏng nát được xem là thể viêm đại tràng phức tạp nhất trong các thể.

    Viêm đại tràng thể phân lỏng nát được xem là thể viêm đại tràng phức tạp nhất trong các thể. Tại sao lại như vậy là làm thế nào để trị được dứt điểm căn bệnh này. Hãy tìm hiểu ngay ở bài viết dưới đây.

    Viêm đại tràng phân nát có triệu chứng như thế nào?

    Đau bụng đi đại tiện buổi sáng sớm 5-7h hoặc sau khi ăn sáng, sau uống café, có thể đại tiện nhiều lần mỗi ngày.

    Khi ăn đồ sống lạnh, đồ nhiều đạm, cá biển và thức ăn lạ có thể gây đi ngoài phân nát sột sệt như phân vịt, hoặc có cơn co thắt đại tràng.

    Phân sống, chướng hơi, đầy bụng, sôi bụng đánh hơi nhiều.

    Tại sao viêm đại tràng mãn tính thể phân lỏng, nát khó chữa?

    Viêm đại tràng mãn tính là một hội chứng bệnh do nhiều nguyên nhân,có đến 9 nguyên nhân gây ra. Vì đặc tính tự viêm loạn dưỡng nên sau khi đã loại trừ nguyên nhân bệnh vẫn không khỏi.

    Môi trường đại tràng là môi trường bẩn, chứa phân, chất cặn bã và chứa nhiều vi khuẩn. Mạch máu tại chỗ kém nuôi dưỡng nên sức đề kháng của niêm mạc đại tràng yếu hơn so với những bộ phận khác của cơ thể. Tình trạng viêm dai dẳng vì loạn dưỡng tự miễn trong môi trường độc hại nên niêm mạc đường ruột tại đại tràng không có điều kiện tự phục hồi sau khi có tổn thương nguyên phát.

    Sử dụng kháng sinh trong viêm đại tràng

    Trong ruột người có 1 cộng đồng vi khuẩn chí phong phú sống cộng sinh với con người.

    Dùng kháng sinh tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh bao giờ cũng gây hại với cộng đồng vi khuẩn có ích này, vô tình cũng tiêu diệt luôn cả chúng.

    Sự mất cân bằng giữa các chủng vi khuẩn làm rối loạn quá trình tiêu hóa, phân sống do không tiêu hóa được hết cơ chất, rối loạn tái hấp thu nước…

    Kháng sinh là biện pháp tạm thời và có tính hai mặt lợi-hại, càng phụ thuộc kháng sinh càng đi vào vòng xoắn luẩn quẩn của bệnh lý.

    Cách giải quyết viêm đại tràng theo Đông y

    Tả pháp là dùng thuốc tiêu diệt tác nhân gây bệnh, được ví như dùng kháng sinh

    Bổ pháp là dùng các thuốc bồi dưỡng, bổ sung phần thiếu hụt của cơ thể ở tại chỗ và toàn thân

    Lấy bổ làm công biến bổ thành tả nên các bộ phận của cơ thể tự tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phục hồi nguyên trạng ban đầu.

    Cơ chế tác dụng của Phương Đông đại tràng

    Tăng cường nuôi dưỡng, băng bó niêm mạc đại tràng bị tổn thương để tránh tổn thương bồi phụ, chống kích thích, xuất tiết tại chỗ.

    Kích thích phục hồi niêm mạc đại tràng trong thời gian ngắn bằng cách tăng cường miễn dịch tại chỗ để cơ thể tự đề kháng và loại bỏ nguyên nhân gây bệnh.

    Ngăn ngừa quá trình thoái biến niêm mạc lâu ngày gây ung thư hóa.

    Tìm hiểu thêm về Phương Đông đại tràng Tại Đây.

    Tổng đài tư vấn: 096.857.3697

    PHƯƠNG ĐÔNG ĐẠI TRÀNG – Hết viêm, lành loét, ngăn ngừa ung thư.

    Website: phuongdongdaitrang.vn

    Facebook: https://www.facebook.com/Phuongdongdaitrang/

    - Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phương Đông đại tràng chuyển giao thành quả nghiên cứu của Viện Y Học Bản Địa hiệp đồng tác dụng vượt trội của bài thuốc kết hợp Ngải Tiên, Hoài Sơn và Ý Dĩ được chứng minh hiệu quả cao cho những người bị: viêm đại tràng cấp và mãn tính thể phân lỏng, nát, người sau phẫu thuật đại tràng, tiêu chảy do các nguyên nhân.

    - Bệnh dưới 3 năm: Dùng đủ 1 tháng.

    - Bệnh từ 3 tới 5 năm: Dùng đủ 2 tháng.

    - Nếu trên 5 năm thì tùy theo thời gian mắc bệnh, cơ địa, thể trạng có thể cần dùng từ 3-6 tháng hoặc đến khi ổn định hoàn toàn.

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Tiến Vũ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phuong-dong-dai-trang---giai-phap-toi-uu-cho-viem-dai-trang-a272660.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan